Tóm tắt bài
1.1. Điều khiển sinh sản ở động vật
a. Một số biện pháp làm thay đổi số con
- Sử dụng hocmon hoặc chất kích thích tổng hợp
- Ví dụ: Cá mè, cá trắm cỏ không đẻ trong ao nuôi. Tiêm dịch chiết từ tuyến dưới não của các loài cá khác làm cho trứng chín hàng loạt, sau đó nặn trứng ra và cho thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể rồi đem ấp nở ra cá con.
- Ví dụ: Tiêm huyết thanh ngựa chửa cho trâu bò làm cho trứng chín và rụng nhiều cùng nột lúc, thụ tinh nhân tạo với tinh trùng chuẩn bị sẵn
- Thay đổi các yếu tố môi trường
- Ví dụ: thay đổi thời gian chiếu sáng đối với gà nuôi làm cho gà có thể đẻ 2 trứng/ngày.
- Nuôi cấy phôi
- Mục đích: làm tăng nhanh số lượng cá thể của một loài nào đó
- Quy trình: Kích thích rụng trứng → thụ tinh nhân tạo → thu nhận phôi → cấy các phôi vào tử cung con cái
- Ví dụ: tiêm hoocmôn kích thích trứng chín và rụng nhiều trứng cùng một lúc, lấy ra ngoài đem thụ tinh trong ống nghiệm và nuôi dưỡng đến một giai đoạn nhất định sau đó đem cấy vào tử cung của con cái.
- Ví dụ: tiêm hoocmôn kích thích sự chín và rụng của trứng, lấy các trứng đó ra ngoài đem thụ tinh nhân tạo tạo thành hợp tử, khi hợp tử ở giai đoạn phân chia (khoảng vài tế bào) tách những tế bào đó ra, nuôi dưỡng tiếp tục để cho mỗi tế bào phát triển thành hợp tử sau đó cấy vào tử cung của con cái.
- Thụ tinh nhân tạo
- Có tác dụng làm tăng hiệu quả thụ tinh, có thể thực hiện biên trong hoặc biên ngoài cơ thể.
b. Một số biện pháp điều khiển giới tính
Tuỳ vào nhu cầu mà con người có thể điều khiển giới tính bằng nhiều biện pháp khác nhau:
- Sử dụng hoocmôn
- Tách tinh trùng
- Chiếu tia tử ngoại
- Thay đổi chế độ ăn…
1.2. Sinh đẻ có kế hoạch ở người
a. Sinh đẻ có kế hoạch là gì?
- Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
- Mục đích:
- Nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện kinh tế...
- Giảm áp lực về tài nguyên và môi trường cho xã hội.
b. Các biện pháp tránh thai
2. Luyện tập Bài 47 Sinh học 11
Sau khi học xong bài các em cần:
- Trình bày được một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật
- Nêu được sinh để có kế hoạch là gì và giải thích được tại sao phải sinh đẻ có kế hoạch.
- Kể tên được một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày được các cơ chế tác dụng của chúng.
2.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
-
A.
Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.
-
B.
Thay đổi yếu tố môi trường.
-
C.
Nuôi cấy phôi.
-
D.
Thụ tinh nhân tạo.
-
-
A.
Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp, thay đổi yếu tố môi trường.
-
B.
Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
-
C.
Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
-
D.
Nuôi cấy phôi, sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp.
-
-
A.
Điều chỉnh khoảng cách sinh con.
-
B.
Điều chỉnh sinh con trai hay con gái.
-
C.
Điều chỉnh thời điểm sinh con.
-
D.
Điều chỉnh về số con.
Câu 3-Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
2.2. Bài tập SGK
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 11 Bài 47 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 185 SGK Sinh học 11
Bài tập 2 trang 185 SGK Sinh học 11
Bài tập 3 trang 185 SGK Sinh học 11
Bài tập 13 trang 99 SBT Sinh học 11
Bài tập 14 trang 102 SBT Sinh học 11
Bài tập 15 trang 102 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 184 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 2 trang 184 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 184 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 184 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 184 SGK Sinh học 11 NC
3. Hỏi đáp Bài 47 Sinh học 11
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!