I.CÁC LOẠI TỪ LÁY
II.NGHĨA CỦA TỪ LÁY
b) Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có chung khuôn vần âp thường gợi tả những hình ảnh, động tác lên xuống một cách liên tiếp.
3.So với tiếng gốc mềm, từ láy mềm mại có sắc thái nghĩa nhấn mạnh hơn. So với tiếng gốc đỏ, từ láy đo đỏ có sắc thái giảm nhẹ di.
III. LUYỆN TẬP
1. a) Các từ lấy trong đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những búp bê (từ “Mẹ tôi" đến “nặng nề thế nàyn)\ bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiêm chiểp, ríu ran, nặng nề.
b. Phân loại từ láy:
2.Điền các tiếng láy để tạo thành từ láy: Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chènh chếch, anh ách.
3.Điền từ thích hợp vào câu: rr Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm.
-Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
b) Làm xong công việc nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng.
-Xấu xí, xấu xa:
a.Mọi người đểu câm phân hành động xấu xa của tên phản bội.
b.Bức tranh của nó có vẻ nguệch ngoạc :xấu xí
— Tan tành, tan tác:
a. Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tành.
b.Giặc đến dán làng tan tác mỗi người một ngả.
4. Dùng từ đặt câu:
5. Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi
tốt, nău nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là các từ ghép.
6. Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê) là các tiếng cổ bây giờ đã mờ nghĩa.
Rớt: rơi ra, còn sót lại.
Hành: làm.
Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là các từ ghép.
hi vọng sẽ trở thành cuốn học tốt ngữ văn 7 giúp các em chinh phục môn học này!
Copyright © 2021 HOCTAP247