I.SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT
a.Sở dĩ các câu văn trong sách giáo khoa dùng các từ Hán Việt: phụ nữ, từ trần mai táng, tử thi mà không dùng các từ: đàn hà, chết, chôn, xác chết, vì các từ Hán Việt tương đương đó mang sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính hoặc tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
b.Các từ Hán Việt: kinh đô, yết kiến, trâm, hệ hạ, thần tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xa xưa.
2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt
а. Kì thi này con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thường cho con một
phẩn thường xứng đáng nhé - Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưỏng cho con một phần thưởng
xứng đáng nhé!
b. Ngoài sân nhi đồng đang vui đùa.
Trong mỗi cặp câu trên đây, câu thứ hai hay hơn. Vì câu thứ nhất, việc sử dụng từ Hán Việt đã làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. LUYỆN TẬP
1. Điển từ thích hợp vào các câu
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
2.Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để dặt tên người, tên địa lí vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.
3.Trong đoạn văn trích từ truyền thuyết Mị Châu, Trọng Thủy (sách giáo khoa), những từ Hán Việt: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu và cụm từ nhan sắc tuyệt trần góp phần tạo sắc thái cổ xưa.
4.Việc sử dụng từ Hán Việt (in đậm) trong những câu sau không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, cho nên, thiếu tự nhiên
-Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
- Đồ vật làm bằng gỗ gốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
Có thể nên thay từ bảo vệ bằng từ giữ gìn, thay từ mĩ lệ bằng từ đẹp đẽ.
Copyright © 2021 HOCTAP247