Trang chủ Lớp 7 Khác Lớp 7 SGK Cũ Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)...

Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)...

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)

- Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào (về cấu tạo, số lượng, vị trí)

- Tiêu hóa ở trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thải bã)

Hướng dẫn giải

 

Đặc điểm

Trùng giày

Trùng biến hình

Nhân

Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ

Gồm 1 nhân

Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi.

-Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

Đặc điểm

Trùng giày

Trùng biến hình

Nhân

Gồm 2 nhân: nhân lớn, nhân nhỏ

Gồm 1 nhân

Không bào co bóp

- Không bào co bóp hình hoa thị

- Vị trí cố định

- Có ở cả nửa trước và sau

- Không bào co bóp hình tròn

- Không cố định

- Có 1 không bào tiêu hóa

Tiêu hóa

- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng

- Thức ăn từ miệng → hầu → không bào tiêu hóa → enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh

- Chất thải được loại qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi. Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi.

-Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

- Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể

Copyright © 2021 HOCTAP247