Trang chủ Lớp 7 Khác Lớp 7 SGK Cũ Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?

- Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu?

Hướng dẫn giải

Bảng : Ý nghĩa thực tiễn của một số loài giáp xác 

STT

Đại diện

Kích thước

Có hại

Có lợi

1

Mọt ẩm

Nhỏ

2

Con sun

Nhỏ

3

Rận nước

Rất nhỏ

√ : là thức ăn chủ yếu của cá

4

Chân kiếm

Rất nhỏ

√: chân kiếm kí sinh

√: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá

5

Cua đồng đực

Lớn

√: thức ăn cho con người

6

Cua nhện

Rất lớn

√: thức ăn cho con người

7

Tôm ở nhờ

Lớn

√: thức ăn cho con người

STT

Đại diện

Kích thước

Có hại

Có lợi

1

Mọt ẩm

Nhỏ

2

Con sun

Nhỏ

3

Rận nước

Rất nhỏ

√ : là thức ăn chủ yếu của cá

4

Chân kiếm

Rất nhỏ

√: chân kiếm kí sinh

√: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá

5

Cua đồng đực

Lớn

√: thức ăn cho con người

6

Cua nhện

Rất lớn

√: thức ăn cho con người

7

Tôm ở nhờ

Lớn

√: thức ăn cho con người

=>Kích thước: Cua nhện lớn nhất, rận nước và chân kiếm nhỏ nhất

+ Có hại: Sun, mọt ẩm , chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước

- Địa phương em thường gặp tôm, cua, ... chúng sống ở sông, ngòi, ruộng, ...

 

Copyright © 2021 HOCTAP247