Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam
(Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn))
(Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa))
(Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu))
|
Thời gian xuất hiện |
Địa điểm tìm thấy |
Công cụ |
Người tối cổ |
30 - 40 vạn năm |
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)... |
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. |
Người tinh khôn ở giai đoạn đầu |
3 - 2 vạn năm
|
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)... |
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng... |
Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển |
12000 - 4000 năm |
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)... |
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi cho sắc.
|
Qua bài học các em cần nắm được nội dung sau:
Giai đoạn đầu của Người tinh khôn
Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Răng Người tối cổ ở
Câu 3 - Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 6 Bài 8 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 2 trang 25 SGK Lịch sử 6
Bài tập 1.1 trang 22 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.2 trang 22 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.3 trang 22 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.4 trang 22 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 1.5 trang 23 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 2 trang 23 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 3 trang 23 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 4 trang 24 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 5 trang 24 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 6 trang 24 SBT Lịch Sử 6
Bài tập 7 trang 24 SBT Lịch Sử 6
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247