III. LUYỆN TẬP
+ Bài tập 1
Trong các câu trên:
- Tình thái từ ở các câu: b, c, e, i.
- Không phải là tình thái từ ở câu: a, d, g. h.
♦ Bài tập 2
Gỉái thích ý nghĩa các tình thái từ:
a) chứ: nghi vấn, dừng trong trường hợp diều muốn hỏi ít nhiều dã
khẳng định.
b) chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được.
c) ư: hỏi với thái độ phân vân.
d) nhỉ: thái độ thân mật.
e) nhé: dặn dò, thái độ thân mật.
g) vậy: thái độ miễn cưỡng.
h) cơ mà: thái độ thuyết phục.
♦ Bài tập 3
Đặt câu với các tình thái từ:
Khi đặt câu , học sinh cần phân biệt tình thái từ mà với quan hệ từ mà, tình thái từ đấy với chỉ từ .dấy, tình thái từ thôi với động từ thôi, tình thái từ vậy với đại từ vậy.
♦ Bài tập 4
Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp. Lưu ý khi đặt câu hỏi cần xác định hai thành phần ý nghía.
- Nội dung cần hỏi.
- Ý hỏi và sự thể hiện quan hệ giữa người hỏi và người tiếp nhận câu hỏi.
♦ Bài tập 5
Một số tình thái từ trong tiếng địa phương ( Học sinh tự làm )
Copyright © 2021 HOCTAP247