Soạn bài: Làm thơ bảy chữ (siêu ngắn)

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1.Khái niệm và phạm vi luyện tập

2.Xem lại bài thuyết minh thể thơ thuyết minh đã học

3.Nhận xét

- Số câu số chữ : 4 câu, mỗi câu 7 chữ.

    - Cách ngắt nhịp : 4 /3 (phổ biến)

- Gieo vần : vần chân ở cuối các câu 1, 2, 4

    - Luật bằng trắc:

a.B B B T T B B

    T T B B T T B

    T T B B B T T

B B T T T B B

b.B T B B T T B

T B B T T B B

    T B T T B B T

    T T B B T T B

c.B B T T T B B

    T T B B T T B

T T B B B T T

    B B B T T B B

4.Một số bài thơ bảy chữ đã học

-Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương); Qua đèo ngang (bà Huyện Thanh Quan), Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến); Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)

1.Nhận diện luật thơ

a.Chiều hôm thằng bé / cưỡi trâu về,

Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe.

Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót,

Vòm trời trong vắt / ánh pha lê.

-Các tiếng gieo vần : “e” vần “ê”

- Mối quan hệ bằng trắc :

    + Đối ở chữ thứ 2, 4, 6 của cặp câu 1-2, 3-4.

    + Niêm ở chữ thứ 2, 4, 6 của cặp câu 2-3.

b.- Bài thơ bị chép sai ở hai chỗ : + Sau “Ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy. Dấu phẩy ở vị trí này khiến cho nhịp đọc bị sai (nhịp 4/3 chứ không phải 3/4).

    + Tiếng “xanh” bị chép sai (bản gốc là tiếng “lè”) nên vần “anh” trong tiếng này không hợp với vần “e” trong tiếng “che” ở trên.

- Sửa lại : bỏ dấu phẩy, thay “xanh” bằng “lè”.

2. Tập làm thơ

a. Cần phải chú ý luật bằng trắc của hai câu thơ này :

B B T T B B T

T T B B T T B

b.Luật của hai câu tiếp sẽ là:

T T B B B T T

B B T T T B B

Copyright © 2021 HOCTAP247