Câu 1.
Đêm tháng năm
Ngày tháng mười
Phép đối, nói quá: tháng 5 đêm ngắn, tháng 10 đêm dài.
→ Giúp con người chủ động về thời gian, công việc trong những thời điểm khác nhau.
Câu 2.
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
→ Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao báo hiệu ngày hôm sau sẽ mưa.
Câu 3.
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
→ Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì trời sắp có bão xảy ra.
Câu 4.
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
→ Kiến ra nhiều vào thán 7 âm lịch sẽ có lụt nên đề phòng lũ lụt khi thấy hiện tượng trên.
Câu 5.
Tấc đất, tấc vàng.
→ So sánh đất quí như vàng: giá trị của đất đối với đời sống lao động sản xuất của người nông dân.
Câu 6.
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
→ Liệt kê các hình thức phát triển kinh tế. Muốn giàu thì: nuôi cá có lãi nhất, rồi đến làm vườn, rồi làm ruộng.
Câu 7.
Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống
Liệt kê: trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố: nước, phân, chăm bón, giống thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
Câu 8.
Nhất thì nhì thục
→ Để có năng xuất cây trồng cao thì cảm đảm bảo đúng thời vụ và làm đất kĩ.
Đề: Giải thích câu tục ngữ "Tấc đất tất vàng"
Gợi ý làm bài
1. Mở bài
2. Thân bài
→ Nghĩa cả câu: "tấc đất tấc vàng": mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn.
3. Kết bài
Khái quát lại nội dung câu tục ngữ.
Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta đúc kết lại để phục cụ cho lao động sản xuất. Những bài học này là những bài học quý giá của nhân dân ta. Để nắm được nội dung bài học, các em có thể tham khảo bài soạn tại đây:
Bài soạn Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Copyright © 2021 HOCTAP247