Câu 1: Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 2: Các từ những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc
Nhận xét:
Câu 1: Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì?
Câu 2: Nhận xét về cách dùng các từ này, a, và vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng:
a. Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập
b. Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập
c. Các từ ấy không thể làm một bộ phận của câu
d. Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu
Nhận xét:
Đề: Giải tích nghĩa của các trợ từ in đậm trong các câu sau:
a. “Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. Mặc dù non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhẵn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.”
(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)
b. “Hai đưa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu, cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc?”
(Nam Cao - Lão Hạc)
c. “Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ!"
(Nam Cao - Lão Hạc)
d. “ Rồi cứ mỗi năm rằm tháng Tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười”
(Tản Đà - Muốn làm thằng Cuội)
Gợi ý làm bài
a. “lấy”: Nhấn mạnh vào khả năng tối thiểu theo yêu cầu của người khác
b.
c. “cả”: Nhấn mạnh khẳng định sự việc mang tính bất thường.
d. “cứ”: Nhấn mạnh khẳng định một sự việc cứ lặp đi lặp lại liên tục, không phụ thuộc vào yếu tố nào khác.
Để hiểu được khái niệm trợ từ, thán từ, biết cách sử dụng trợ từ, thán từ, các em có thể tham khảo bài soạn Trợ từ, thán từ.
Copyright © 2021 HOCTAP247