Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc).
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Giá trị nội dung, tư tưởng |
Gía trị nghê thuật |
Ghi chú |
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) 1010 |
Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ 974-1028) |
|
|
|
|
Hịch tướng sĩ (Dụ Chư tì tướng hịch văn) 1285
|
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
|
|
|
|
|
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại cáo) 1428 |
Ức Trai Nguyễn Trãi (1380-144) |
|
|
|
|
Bàn luận về phép học (Luận pháp học) 1971
|
La Sơn Phu Tử NguyễnThiếp (1723-1804)
|
|
|
|
|
Thuế máu (Trích chương I, Bản án chế độ thực dân Pháp) 1925
|
Nguyễn ái Quốc (1890-1969) |
|
|
|
|
Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục) 1762 |
J. Ru xô (1712-1778) |
|
|
|
|
a. Khái niệm
b. Phân biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
Nghị luận trung đại (Các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) |
Nghị luận hiện đại (Văn bản bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7) |
Văn phong cổ, từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố. |
Từ ngữ giản dị hơn, câu văn gần với đời thường. |
Hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng. |
Dùng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ có trong đời sống thường ngày. |
Xưng hô có thứ bậc trên dưới: Vua – tôi, Trẫm – các khanh. |
Xưng hô có tính đại chúng: tôi – chúng ta. |
|
Thoát hẳn tư tưởng cổ điển, hướng tới những tư tưởng mới của thời đại. |
Khẳng định
→ Ba yếu tố ấy có mối quan hệ chặt chẽ, không thể thiếu trong một bài văn nghị luận.
Tác phẩm |
Lí (Lập luận) |
Tình |
Chứng cứ |
Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) |
|
|
|
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) |
|
|
|
Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiêp) |
|
|
|
Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) |
|
|
|
Bài tập 1: Vì sao nói văn bản "Chiếu dời đô" phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?
Bài tập 2: Dựa vào “Chiếu dời đô”, ”Hịch tướng sĩ”, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.
a. Mở bài
b. Thân bài
c. Kết bài
Để nắm được hệ thống các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, các em có thể tham khảo
Copyright © 2021 HOCTAP247