Câu 1. Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ:
a. Chỉ các sự vật, hiện tượng,...không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
b. Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.
Phương ngữ Bắc | Phương ngữ Trung | Phương ngữ Nam |
Bát | Đọi | Chén |
Mẹ | Mạ | Má |
Bố | Bọ | Ba |
c. Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn cầu.
Phương ngữ Bắc | Phương ngữ Trung | Phương ngữ Nam |
Củ sắn: Phương ngữ Bắc gọi là củ sắn. | Phương ngữ Trung gọi khoai mì. | Phương ngữ Nam gọi khoai mì. |
Đau: cảm giác khó chịu ở bộ phận bị tổn thương của cơ thể. | Đau: bệnh tật, đau ốm. | Đau: vừa chỉ cảm giác khó chịu vì bị tổn thương vừa chỉ bệnh tật, ốm đau. |
Câu 2. Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1 không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
Câu 3. Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trường hợp c) được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau (trong bài thơ Mẹ Suốt của Tố Hữu và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?
Để hiểu được sự khác biệt giữa các phương ngữ, các em có thể tham khảo bài soạn Chương trình địa phương phần tiếng Việt.
Copyright © 2021 HOCTAP247