Là triết gia, sử gia đồng thời cũng là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng của Pháp, Viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp.
Ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu về truyện ngụ ngôn của La-phông-ten.
Bài văn được chia là 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến "tốt bụng như thế": hình tượng con cừu trong thơ La-phông-ten.
Phần 2: Còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ La-phông-ten.
→ La-phông-ten đã đọng lòng thương cảm, đó là cái nhìn khách quan kết hợp với cảm xúc chủ quan. Tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động về con vật này.
Nhà nghệ sĩ: Tả với quan sát tinh tế, nhạy cảm bằng cả trái tim, trí tưởng tượng phong phú. Đó là đặc điểm, bản chất của sáng tạo nghệ thuật. Người nghệ sĩ khi tả đối tượng thì không chỉ hiểu sâu, kỹ mà còn phải tưởng tượng, nhập thân vào đối tượng.
La-phông-ten viết về hai con vật giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lý trên đời, đó là sự đối mặt giữa thiện và ác, kẻ yếu và kẻ mạnh. Chú cừu và chó sói đã được nhân hóa, nói năng, hành động như người với những tâm trạng khác nhau.
Bằng cách so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông, H. Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
Đề: Phân tích và nêu cảm nhận về bài "Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten" của H. Ten.
Gợi ý làm bài
1. Mở bài
2. Thân bài
→ Có thể nói, hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten còn ngụ ý về tình mẫu tử và đức hy sinh của người mẹ trong cuộc đời. Đúng như Hi-pô-lít Ten đã nói: “La Phông-ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế...”.
Buy-phông đã nói lên bản năng của chó sói, một con thú dữ, hoang dã. Chúng chỉ biết kết bầy lúc săn mồi, khi cuộc chinh chiến đã xong xuôi thì mỗi con một nơi, sống lặng lẽ và cô đơn. Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc... là đặc tính tự nhiên của loài sói.
Sói trong thơ La-phông-ten là một bạo chúa. Hắn vu khống đặt điều. Hắn gầm lên. Và cuối cùng “Sói nhai Chiên nhỏ, chẳng cần đôi co”. Nếu nhà bác học Buy-phông chỉ nhìn thấy sói là con vật có hại thì nhà thơ với đầu óc phóng khoáng và trí tưởng tượng đã phát hiện ra những khía cạnh khác: con sói độc ác mà khổ sở, thường bị mắc mưu, vụng về, bị đói meo, và vì đói mà hoá rồ!
3. Kết bài
"Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten" trong thơ ngụ ngôn là một văn bản nghệ thuật. Chó sói là một bạo chúa, độc ác, quỷ quyệt. Cừu là một thần dân, một vật tế thần đau khổ, đáng thương.
Qua đây ta cần nắm rõ đặc trưng của văn bản nghệ thuật, đó là ngôn ngữ hình tượng và biểu cảm được tưởng tượng, hư cấu.
Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong-ten" là của Hi-pô-lít Ten ( 1828 - 1893), viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp, nhà nghiên cứu văn học, vị triết gia, sử gia lỗi lạc của Pháp trong thế kỉ 19. Qua văn bản này, tác giả đã chỉ ra sự khác nhau giữa Buy-phông (1707 - 178S) nhà vạn vật học và La Phông-ten (1621 - 1695), nhà thơ ngụ ngôn Pháp khi nói về con chó sói và con cừu. Để nắm được tác phẩm cũng như những nội dung kiến thức cần đạt về tác phẩm này, các em có thể tham khảo bài soạn tại đây: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten.
Tác giả Hi-pô-lít Ten là một nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng người Pháp sinh năm 1828 và mất năm 1893. Lúc sinh thời ông làm viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp. Ông là một nhà văn, triết gia, một nhà nghiên cứu lừng lẫy của nước Pháp những năm thế kỷ XIX. Tác phẩm Chó sói và cừu là một tác phẩm nghệ thuật hay, mang cốt truyện ngụ ngôn nhiều ẩn dụ sâu sắc. Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc nhiều triết lý thâm sâu, phản ánh được cuộc sống muôn màu với luật nhân quả, cái thiện và cái ác. Ngoài ra, để nắm vững nội dung bài học cũng như dễ dàng hoàn thành bài phân tích tác phẩm đạt kết quả cao, các em có thể tham khảo bài văn mẫu dưới đây:
[vanmau]
Copyright © 2021 HOCTAP247