Câu 1: Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
Câu 2: Thể loại và đặc trưng của văn học dân gian Viêt Nam
Bảng tổng hợp các thể loại văn học dân gian
Truyện dân gian | Câu nói dân gian | Thơ ca dân gian | Sân khấu dân gian |
Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Truyện thơ |
Tục ngữ Câu đố |
Ca dao- Dân ca Vè Câu đố |
Chèo Tuồng Cải lương Múa rối cạn Múa rối nướ |
Câu 3: Bảng tổng hợp so sánh các thể loại văn học dân gian Việt Nam
Câu 4: Nội dung và nghệ thuật của ca dao
a. Nội dung
Có 3 loại: ca dao than thân, ca dao yêu đương tình nghĩa và ca dao hài hước
Tiếng cười tự trào |
Tiếng cười phê phán |
Tiếng cười tự trào (tự cười mình) là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động. Họ đã lấy chính cái nghèo của mình để tự trào một cách hồn nhiên, hóm hỉnh. Dù cuộc sống nghèo hèn nhưng họ đã vượt lên để sống một cách lạc quan bằng cách "thi vị hóa" cuộc sống của mình. |
Tiếng cười hướng vào những thói xấu trong một bộ phận quần chúng nhân dân nhằm đả kích, cải biến nó hoặc tiêu diệt nó (những hạng người lười nhác, ham ăn, những thầy bói dởm, những quan lại bất tài, những người phụ nữ đỏng đảnh, trăng hoa...)
|
|
b. Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao
Để nắm tòn bộ những kiến thức về văn học dân gian trong SGK lớp 10, các em có thể tham khảo bài soạn tại đây: Bài soạn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam.
Copyright © 2021 HOCTAP247