→ Kết luận: “Nay các ông…được”.
Luận cứ 1: Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh, nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên.
Luận cứ 2: Đi đâu, nhìn đâu cũng thấy nổi bật những bảng hiệu chữ Triều Tiên.
Luận cứ 3: Trong khi đó thì ở một vài thành phố của ta nhìn vào đâu cũng thấy tiếng Anh, có bảng hiệu của các cơ sở của ta hẳn hoi mà chữ nước ngoài lại lớn hơn cả chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng như mình lạc sang một nước khác.
Là cách thức lựa chọn sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho chặt chẽ, hợp lý và thuyết phục.
Tìm hiểu ngữ liệu 1 và 2 (SGK/ 109, 110)
Phương pháp được vận dụng trong đoạn văn của Nguyễn Trãi: phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân- quả.
Phương pháp được vận dụng trong bài văn "Chữ ta" của Hữu Thọ: phương pháp quy nạp và so sánh đối lập.
a. Mở bài
b. Thân bài
c. Kết bài
Để nắm vững khái niệm lập luận, yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận trong một văn bản nghị luận, các em có thể tham khảo
Copyright © 2021 HOCTAP247