Bối cảnh lịch sử: Thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động
Phân kì văn học
Thế kỉ X – hết thế kỉ XIV
Thế kỉ XV – hết thế kỉ XVII
Thế kỉ XVIII – nửa đầu XIX
Nửa cuối thế kỉ XIX
1.2. Nội dung
a. Nội dung yêu nước
Nét mới:
Đề cao vai trò đối với người trí thức, hiền tài
Tư tưởng canh tân đất nước
Tư tưởng đổi mới, tìm hướng đi mới cho cho cuộc đời trong hoàn cảnh xã hội bế tắc
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
b. Nội dung nhân đạo
Nét mới:
Hướng vào quyền sống của con người nhất là con người trần thế
Khẳng định ý thức cá nhân: ý thức về hạnh phúc, tài năng, và bản lĩnh cá nhân
Cảm hứng thế sự
* Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
Nội dung:
Lí tưởng nhân nghĩa
Lòng yêu nước
Nghệ thuật:
Bút pháp đạo đức trữ tình
Đậm đà sắc thái Nam bộ
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Hình tượng người nghĩa sĩ là một tượng đài bi tráng, bất tử
1.3. Đặc điểm của văn học Trung đại
a. Tư duy nghệ thuật
Kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức
Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến
Đề tài: mùa thu
Thi liệu:
thu thiên
thu diệp
thu thủy
Ngư ông
b. Phá vỡ tính quy phạm
Mùa thu mộc mạc, đơn sơ, trong trẻo
Ngôn ngữ: Sử dụng linh hoạt, biến hóa, sáng tạo những từ ngữ thuần Việt. Đó chính là sư phá vỡ tính quy phạm
c. Quan niệm thẫm mĩ
Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, ưa sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học
d. Bút pháp nghệ thuật: Ước lệ tượng trưng
Thể loại: Các sáng tác trong giai đoạn này thường tuân theo các đặc điểm thể loại:
Ví dụ:
Hát nói
Văn tế
Thơ....
2. Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
Để nắm được những kiến thức về văn học trung đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn học kì 1 lớp 11, các em có thể tham khảo thêm bài soạn: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam.