Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Thuyết trình về an toàn giao thông

Bài viết dưới đây  sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết về bài thuyết trình về an toàn giao thông ngắn gọn!

An toàn giao thông

Đề bài: Em hãy viết một bài thuyết trình ngắn về an toàn giao thông

Ngày nay, tai nạn giao thông là một trong những vấn đề nóng bỏng không những trên thế giới mà ngay ở đất nước Việt Nam của chúng ta, vấn đề tai nạn giao thông đang từng ngày, từng giờ cướp đi bao sinh mạng của con người, làm cho bao nhiêu gia đình tan nát, rơi vào thảm cảnh: vợ mất chồng, con mất cha mẹ, cha mẹ mất con...Nó không khác gì cuộc chiến tranh diễn ra ngay trong trong thời bình, nó làm nhức nhối và đau đầu các nhà quản lý xã hội và đã có lúc gây xôn xao mạnh mẽ trong dư luận quần chúng nhân dân.

Trước hết chúng ta cần hiểu bản chất của vấn đề này. Cùng với sự tiến bộ của xã hội, các phương tiện giao thông và ngành giao thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế, nó giúp cho việc trao đổi, giao lưu thông thương hàng hóa, phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người. Các loại hình và mạng lưới giao thông đang ngày càng phát triển: đường hàng không, đường sắt, đường thủy, đường bộ...rồi hạ tầng của các loại hình giao thông cũng phát triển không ngừng, các đường cao tốc, các đại lộ ở các đô thị lớn, mạng lưới giao thông đã được nhựa hóa, bê tông hóa đến tận các thôn cùng ngõ xóm ở nông thôn, song vấn đề đáng nói ở đây là tai nạn giao thông lại đang làm cho biết bao mái nhà không còn bình yên.

Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc tai nạn giao thông báo động đến mức như vậy? Trước hết phải nói đến ý thức tham gia giao thông của người dân, mạnh ai nấy đi, bất chấp các luật lệ. Ở thành phố và các đô thị, người ta vì một lý do này khác tự ý vượt đèn đỏ, đi lấn chiếm làn đường, vỉa hè dành cho người đi bộ... rồi sự nuông chiều của gia đình, thanh niên tổ chức đua xe trái phép, uống rượu bia khi tham gia giao thông, vội đến công sở... gây tai nạn giao thông, còn ở nông thôn thì sao? Các loại hình và mạng lưới giao thông đang ngày càng phát triển: đường hàng không, đường sắt, đường thủy, đường bộ...rồi hạ tầng của các loại hình giao thông cũng phát triển không ngừng, các đường cao tốc, các đại lộ ở các đô thị lớn, mạng lưới giao thông đã được nhựa hóa, bê tông hóa đến tận các thôn cùng ngõ xóm ở nông thôn, song vấn đề đáng nói ở đây là tai nạn giao thông lại đang làm cho biết bao mái nhà không còn bình yên. Tham gia giao thông thì không được sự cho phép của cơ quan chức năng: chưa có bằng lái xe cũng lái xe, không đội mũ khi tham gia giao thông, nhiều người còn không thuộc và không biết ý nghĩa của các biển báo hiệu giao thông đường bộ...rồi kết cấu hạ tầng đường giao thông chưa đồng bộ: đường xấu, nhiều ổ voi ổ gà, sửa đường, đào đường không có biển báo... đôi khi còn thiếu sự sát sao của cơ quan quản lí nhà nước các cấp.

Vậy em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị đến các nhà quản lí, các cơ quan chức năng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông như trước hết phải tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân về ý thức tham gia giao thông, làm tốt công tác xã hội hóa an toàn giao thông, tất cả mọi tổ chức, cá nhân, gia đình đều vào cuộc, các cơ quan chức năng như cảnh sát, thanh tra giao thông, ban an toàn giao thông các cấp, lực lượng công an xã tăng cường hơn nữa việc thanh kiểm tra các phương tiện và người tham gia giao thông, kiên quyết không cho lưu hành các phương tiện kém chất lượng, tuổi thọ phương tiện xuống cấp, giữ phương tiện và phạt thật nặng những người cố ý vi phạm hành chính về tham gia giao thông như: uống rượu bia lạng lách, đánh võng... nhất là ở độ tuổi thanh thiếu niên.

Có như vậy tình trạng tai nạn giao thông ở nước ta nói chung và địa phương em nói riêng sẽ giảm thiểu, góp phần làm bình an trên những tuyến đường, bình yên cho tất cả mọi người như khẩu hiệu “An toàn giao thông, hạnh phúc của mọi nhà”. Các loại hình và mạng lưới giao thông đang ngày càng phát triển: đường hàng không, đường sắt, đường thủy, đường bộ...rồi hạ tầng của các loại hình giao thông cũng phát triển không ngừng, các đường cao tốc, các đại lộ ở các đô thị lớn, mạng lưới giao thông đã được nhựa hóa, bê tông hóa đến tận các thôn cùng ngõ xóm ở nông thôn, song vấn đề đáng nói ở đây là tai nạn giao thông lại đang làm cho biết bao mái nhà không còn bình yên.

Văn hóa: văn minh, lịch sự, khi tham gia giao thông, thực hiện đúng luật, đúng cách cư xử nghĩa tình của người Việt. Cùng với sự tiến bộ của xã hội, các phương tiện giao thông và ngành giao thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế, nó giúp cho việc trao đổi, giao lưu thông thương hàng hóa, phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người. Các loại hình và mạng lưới giao thông đang ngày càng phát triển: đường hàng không, đường sắt, đường thủy, đường bộ...rồi hạ tầng của các loại hình giao thông cũng phát triển không ngừng, các đường cao tốc, các đại lộ ở các đô thị lớn, mạng lưới giao thông đã được nhựa hóa, bê tông hóa đến tận các thôn cùng ngõ xóm ở nông thôn, song vấn đề đáng nói ở đây là tai nạn giao thông lại đang làm cho biết bao mái nhà không còn bình yên. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc tai nạn giao thông báo động đến mức như vậy? Trước hết phải nói đến ý thức tham gia giao thông của người dân, mạnh ai nấy đi, bất chấp các luật lệ.

Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Hãy là những tuyên truyền viên tích cực về văn hoá giao thông. Lực lượng học sinh, sinh viên, thanh niên hãy dương cao khẩu hiệu: “Văn hoá giao thông, đồng hành tuổi trẻ”, “Văn hoá giao thông là không tai nạn”, “Một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc”, “Xây dựng xã hội giao thông văn minh, đầy tình người và không tai nạn”

Học sinh, thanh niên cũng là lực lượng xung kích, lực lượng chủ chốt tham gia vào công tác giữ gìn trật tự an toàn giao thông, tham gia các hoạt động khác như Hội diễn văn hoá văn nghệ, hội thi về an toàn giao thông. Khi văn hóa giao thông đã trở thành ý thức thường trực trong mỗi con người thì sẽ hình thành được phong cách và nhân cách của con người đó. Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều lĩnh vực, có sức khỏe, có tri thức….cần có những suy nghĩ và hành động đúng đắn và gương mẫu thực hiện những giải pháp thiết thực để góp phần góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, chúc các em tham gia giao thông an toàn.

Trước hết, phải xác định giới trẻ ở đây bao gồm toàn bộ các thành phần xã hội, từ học sinh các trường phổ thông tới sinh viên cao đẳng, đại học. Từ thanh niên đang làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, từ thành thị, nông thôn cho đến các khu công nghiệp – nơi tập trung đa số lực lượng lao động là thanh niên. 

Trên cơ sở đó, tổ chức chiến dịch tuyên truyền có độ phủ sóng trên diện rộng, bao quát toàn bộ giới trẻ mới là điều cần thiết. Việc tuyên truyền bằng hình thức nào, nội dung gì để thu hút sự quan tâm, hấp dẫn của giới trẻ... cũng rất cần được cân nhắc kỹ. Bởi vì trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà có quá nhiều sự lựa chọn và nhiều hình thức vui chơi giải trí cuốn hút giới trẻ thì không dễ để họ có thể tham gia tích cực trong một hoạt động mang tính tuyên truyền. Mặt khác, cần phải xây dựng nội dung và hình thức hoạt động phù hợp với từng đối tượng. Chẳng hạn nội dung phục vụ học sinh, sinh viên sẽ khác với giới trẻ đang làm việc ở các khu công nghiệp hay đối với thanh niên nông thôn...

Để thay đổi thực trạng này, cần sự vào cuộc của tất cả các cơ quan, tổ chức một cách đồng bộ, nhịp nhàng nhằm từng bước xây dựng thói quen ứng xử có văn hóa trong giao thông, bắt đầu từ những hành vi nhỏ nhất thường ngày. Đó chính là nền móng để dần hình thành văn hóa giao thông - giải pháp bền vững giúp đẩy lùi hiểm họa tai nạn giao thông.

Với những gì mà đã giúp các bạn khái quát nội dung về bài thuyết trình về vấn đề an toàn giao thông đây, hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong học tập!

Copyright © 2021 HOCTAP247