200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Đổi số mol của HCl
Gọi số mol của CuO và lần lượt là x, y (mol)
PTHH:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Giải hệ 2 ẩn 2 phương trình
\(\left\{ \begin{gathered}
{n_{HCl}} = x + \,y\, = 0,7 \hfill \\
m{\,_{hh}}\, = 80x\, + 160y = 20 \hfill \\
\end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}
x = ? \hfill \\
y = ? \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Lời giải chi tiết
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
\(\left\{ \begin{gathered}
{n_{HCl}} = x + \,y\, = 0,7 \hfill \\
m{\,_{hh}}\, = 80x\, + 160y = 20 \hfill \\
\end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}
x = 0,05 \hfill \\
y = 0,1 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
=> nCuO = 0,05 (mol)
nFe2O3 = 0,1 (mol)
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
Copyright © 2021 HOCTAP247