Trong bài viết này hãy cùng với đi vào tìm hiểu lý thuyết tính chất hóa học của kim loại lớp 9, chúng ta sẽ đi vào làm rõ tính chất hóa học của chung của kim loại là gì? Các bài tập về tính chất hóa học của kim loại,...
Có tất cả ba tính chất hóa học đặc trưng của Kim loại là: Tác dụng với oxi - Tác dụng với phi kim khác - Tác dụng với axit.
- Ngoại trừ Vàng (Au), Bạc (Ag), Plantin (Pt), tất cả các kim loại còn lại khi tác dụng với oxi đều tạo ra oxit kim loại.
- Phương trình phản ứng: Kim loại + \(O_2\) \(\rightarrow \) Oxit kim loại
- Ví dụ:
- Khi kim loại tác dụng với \(Cl_2\) sẽ tạo ra muối clorua, điều kiện cần đó là kim loại phải ở hóa trị cao nhất.
- Phương trình phản ứng: Kim loại + \(Cl_2\) \(\rightarrow \) Muối
- Ví dụ:
- Kim loại tác dụng với lưu huỳnh khi đun nóng sẽ tạo ra muối sunfua.
- Ví dụ:
- Khi kim loại tác dụng với axit HCl, \(H_2SO_4\) loãng thì sẽ tạo muối và khí hiđro bay hơi
- Phương trình phản ứng: Kim loại + Axit (dung dịch loãng) \(\rightarrow \) Muối + \(H_2\) (bay hơi)
- Ví dụ:
- Kim loại tác dụng với axit \(H_2SO_4\) đặc, nóng sẽ tạo muối và \(SO_2\) (bay hơi), nước
- Ví dụ: 2Ag + \(H_2SO_4\) (đặc, nóng) \(\rightarrow \) \(Ag_2SO_4 \) + \(SO_2\)(bay hơi) + \(H_2O\)
IV. Tác dụng với dung dịch muối
- Khi kim loại tác dụng với dung dịch muối thì kim loại mạnh sẽ đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối để tạo thành muối mới và kim loại mới.
- Phương trình phản ứng: Kim loại + Muối \(\rightarrow \) Muối (mới) + Kim loại (kết tủa, mới)
- Ví dụ:
- Dãy điện hóa kim loại: Kali (K) > Natri (Na) > Canxi (Ca) > Magie (Mg) > Nhôm (Al) > Kẽm (Zn) > Sắt (Fe) > Niiken (Ni) > Thiếc (Sn) > H (Hiđrô) > Thủy ngân (Hg) > Platin (Pt) > Vàng (Au)
- Cách ghi nhớ: Khi Nào Cần Mua Áo Záp Sắt Nhìn Sang (Hỏi) Cửa Hàng Á Phi Âu.
Câu 1: Đâu là kim loại dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng (Cu)
B. Nhôm (Al)
C. Bari (Ba)
D. Chì (Pb)
=> Đáp án đúng: A
Câu 2: Không nên dùng vật liệu nào dưới đây để chứa, đựng dung dịch bazơ?
A. Đồng (Cu)
B. Nhôm (Al)
C. Bari (Ba)
D. Chì (Pb)
=> Đáp án đúng: B
=> Lý giải: Vì khi dùng Nhôm (Al) đựng dung dịch bazơ sẽ tạo ra phản ứng.
Câu 3: Kim loại nào hoạt động mạnh nhất trong dãy hoạt động hóa học?
A. Đồng (Cu)
B. Nhôm (Al)
C. Bari (Ba)
D. Chì (Pb)
=> Đáp án đúng: D
Câu 4: Cho bốn cặp chất sau đây, hãy cho biết các cặp chất nào xảy ra được phản ứng với nhau?
A. Cu + \(ZnCl_2\)
B. Zn + \(CuCl_2\)
C. Ca + \(ZnCl_2\)
D. Zn + \(ZnCl_2\)
=> Đáp án đúng: B
=> Lý giải: Zn + \(CuCl_2\) \(\rightarrow \) \(ZnCl_2\) + Cu
Câu 5: Ở nhiệt động thường, kim loại nào có thể tác dụng với nước?
A. Cu, Ca, K, Ba, Na, Cu
B. Zn, Li, Na, Cu
C. Ca, Mg, Li, Zn
D. K, Na, Ca, Ba
=> Đáp án đúng: D
=> Lý giải:
Câu 6: Cho ba chất rắn Đồng (Cu), Magie (Mg), Nhôm (Al) đựng trong ba lọ riêng biệt nhưng mất dãn. Dùng thuốc thử nào để có thể nhận biết được ba chất trên?
A. Lần lượt dùng thuốc thử NaOH và HCl
B. Lần lượt dùng thuốc thử HCl và \(H_2SO_4\)
C. Lần lượt dùng thuốc thử NaOH và \(H_2SO_4\) đặc nóng
D. Tất cả đều sai
=> Đáp án đúng: A
=> Lý giải:
Câu 7: Có bao nhiêu tính chất hóa học cơ bản của kim loại? (Hay có bao nhiêu tính chất hóa học chung của kim loại?)
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
=> Đáp án đúng: B
Câu 8: Hãy chọn mệnh đề đúng nhất trong các mệnh đề dưới đây?
A. Khi phản ứng với dung dịch bazơ, tất cả các kim loại đều không phản ứng.
B. Khi phản ứng với dung dịch axit, tất cả các kim loại đều không phản ứng.
C. Khi phản ứng với dung dịch bazơ chỉ có hai nguyên tử kim loại Al và Zn phản ứng.
D. Tất cả đều đúng.
=> Đáp án đúng: C
Câu 9: Hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Khi lọ thủy ngân trong phòng thí nghiệm bị vỡ, có thể dùng lưu huỳnh để khử độc.
2. Để vận chuyển \(HNO_3\) đặc nguội ta có thể dùng thùng được sản xuất từ kẽm (Zn) để vận chuyển
3. Ở nhiệt độ cao, Magie (Mg) hoàn toàn không tác dụng với nước.
4. Để bạc (Ag) trong không khí quá lâu sẽ bị hóa đen do chuyển thành \(Ag_2S\)
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
=> Đáp án đúng: B, phát biểu đúng là (1) và (4)
=> Lý giải:
Câu 10: Cho dãy kim loại: Cu - Na - Mg - Ni - Ag - Zn. Hãy cho biết kim loại nào dưới đây dẫn điện tốt nhất?
A. Cu và Na
B. Zn và Ag
C. Mg và Ni
D. Cu và Ag
=> Đáp án đúng: D
Câu 11: Hãy chọn dãy chất mà khi tác dụng với khi HCl sẽ sinh ra khí Hiđro?
A. Mg - K - Fe - Al - Na
B. Fe - Cu - Mg - Al - Ba
C. Zn - Cu - K - Ag - Al
D. Mg - Fe - Zn - K - Fe
=> Đáp án đúng: C
Câu 12: Hãy nêu tính chất hóa học của kim loại? (Hay các tính chất hóa học của kim loại là gì?)
A. Tác dụng với oxi - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với axit
B. Tác dụng với oxi - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với axit
C. Tác dụng với khí hiđro - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với axit
D. Tất cả đều đúng
=> Đáp án đúng: B
Câu 13: Cho các dãy kim loại sau đây, hãy cho biết dãy kim loại nào đã được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Fe - Zn - Mg - K - Al
B. Zn - K - Mg - Cu - Al
C. Fe - Zn - Al - Mg - K
D. K - Mg - Fe - Zn - Al
=> Đáp án đúng: C
Câu 14: Làm cách nào để dao được sản xuất bằng theo không bị gỉ?
A. Sau khi dùng ngâm vào nước chanh, để một khoảng thời gian ngắn nhấc lên không rửa lại bằng nước sạch
B. Ngâm trong nước muối một thời gian
C. Cần rửa sạch và lau khô sau khi dùng
D. Ngâm trong nước máy hoặc nước tự nhiên vài ngày.
Đáp án đúng: C
Câu 15: Khi làm thí nghiệm mà còn khí Clo dư thì cần sục khí Clo vào dung dịch nào để loại bỏ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaCl
C. Nước tự nhiên
D. Dung dịch NaOH
=> Đáp án đúng: D
Xem thêm >>> Tính chất vật lý của kim loại chuẩn nhất
Giải SGK Bài tập về Tính chất hóa học của kim loại
Trên đây là toàn bộ kiến thức về tính chất hóa học mà muốn gửi đến cho các bạn, hy vọng qua bài viết bạn có thể biết được các tính chất hóa học chung của kim loại là gì. Hãy để lại những comment ý kiến của bạn ở phía bên dưới nhé!
Copyright © 2021 HOCTAP247