Tổng hợp lý thuyết về axit cacbonic - H2CO3
Trong bài viết này sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về lý thuyết H2CO3 đọc là gì!
1. Đặc trưng vật lý
- Để tạo ra dung dịch H2CO3 ta thực hiện hành động vật lý cho khí CO2 tan trong lượng nước vừa đủ.
- Công thức thể hiện tỉ lệ thể tích phù hợp để thực hiện phản ứng: \(\dfrac{V_{CO2}}{V_{H2O}}=\dfrac{9}{100}\)
- Quá trình xảy ra hiện tượng: Trong tự nhiên khi trời mưa, nước tạo ra sẽ tự động tác dụng với không khí có sẵn và hòa tan tạo ra khí CO2:
Lần lượt cho một lượng nước để trung hòa một lượng khí CO2, sao cho tỷ lệ nước/khí là 10/9. Theo thống kê từ các cuộc thí nghiệm cho thấy cứ một phân khối khí sẽ cho ra một ml dung dịch H2CO3. Quá trình được đẩy nhanh hơn khí ta nung nóng quá trình xảy ra phản ứng. Chính vì cơ chế trên mà khi trời mưa một lượng H2CO3 đã được tạo ra và có lẫn trong không khí.
2. Tính chất hóa học
- H2CO3 cũng mang đặc tính của một axit nhưng ở dạng rất yếu nên khi tác dụng với chỉ thị cho quỳ tím chuyển sang màu hồng nhạt.
- H2CO3 có tính kém bền, và khó tồn tại trong không khí, điều kiện thường. Lập tức bị chuyển đổi thành một dạng hợp chất khác, ta có phương trình biến đổi như sau:
H2CO3 → CO2 + H2O
Axit cacbonic và muối cacbonat
Bài 1. Nếu cho 980g H2SO4 tác dụng vơi dung dịch NaHCO3 thì cho ra hiện tượng là khí thoát ra ở đktc. Yêu cầu xác định đó là khí gì và thể tích của nó là bao nhiêu?
Giải:
H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
98g → 22,4l
980g → = 224 (l)
Vậy thể tích CO2 tạo thành là 224l
Bài 2. Giải thích các dấu hiệu nhận biết khi thực hiện lần lượt các phản ứng hóa học sau:
a) SO2 + Ca(HCO3)2
b) CO2 + nước + quỳ tím (kèm nhiệt độ)
Giải:
a) Xuất hiện bọt khí kềm kết tủa màu trắng:
SO2 + H2O + Ca(HCO3)2 → CaSO3 + 2H2O + CO2
b) Quỳ đổi sang hồng nhạt, một lúc sau trở về màu ban đầu
CO2 + H2O → H2CO3
H2CO3 CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Bài 3. Các phương trình hóa học trung hòa của axit cacbonic
Giải:
\(C+O2\to CO2\)
\(CO2+Ca(OH)2\to CaCO3+H2O\)
\(CaCO3\to CaO+CO2\)
Bài 4: Hoàn thành phương trình hóa học cho chuỗi phản ứng sau:
C→CO2→Na2CO3→CaCO3→Ca(HCO3)2→CaCl2
Giải:
C + O2 → CO2
CO2 + NaOH → Na2CO3
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + HCl → CaCl2 +H2O + CO2
Hy vọng rằng với những kiến thức mới về lý thuyết và H2CO3 và giải đáp câu hỏi H2CO3 là axit mạnh hay yếu trên đây, các bạn hoàn toàn có thể nắm chắc một cách dễ dàng và có những giờ học thư giãn!
Copyright © 2021 HOCTAP247