- Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô-xit.
- Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?
Bảng 28.1. Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên
Tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm nổi bật
Đất, rừng
Đất badan: 1,36 triệu ha (66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông chè, dâu tằm.
Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước).
Khí hậu, nước
Trên nên nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước).
Khoáng sản
Bô xít có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn.
Tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm nổi bật
Đất, rừng
Đất badan: 1,36 triệu ha (66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông chè, dâu tằm.
Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả nước).
Khí hậu, nước
Trên nên nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. Nguồn nước và tiềm năng thủy điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ năng thủy điện cả nước).
Khoáng sản
Bô xít có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn.
- Sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô-xit:
+ Các vùng đất badan phân bố trên các cao nguyên như: cao nguyên Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
+ Bô-xít với trữ lượng lớn, phân bố ở vùng phía Bắc và phía Nam Tây Nguyên, trên các cao nguyên KonTum, Mơ Nông, Di Linh.
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (nhờ diện tích đất badan rộng lớn).
+ Khai thác và chế biến lâm sản (tài nguyên rừng giàu có).
+ Phát triển thủy điện.
+ Khai thác và chế biến khoáng sản (bô-xit)
Copyright © 2021 HOCTAP247