Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm, được sử dụng trong văn bản nghệ thuật; trong lời nói hàng ngày và trong các văn bản thuộc những phong cách ngôn ngữ khác.
1. Tính hình tượng.
2. Tính truyền cảm.
3. Tính cá thể hóa.
Câu 1 (trang 101 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Các phép tu từ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa…
Câu 2 (trang 101 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
Tính hình tượng cơ bản vì :
- Là phương tiện và là mục đích sáng tạo nghệ thuật.
- Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm.
- Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật.
Câu 3 (trang 101 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
a.Thấm đượm, canh cánh.
- Dòng 3: vãi
- Dòng 4: triệt
Câu 4 (trang 102 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
So sánh :
- Cách chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu.
+ Chất liệu làm nên hình tượng mùa thu trong bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến: trời thu xanh ngắt, cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu, nước biếc, khói phủ, bóng trăng.
+ Chất liệu làm nên hình tượng mùa thu trong bài Tiếng thu của Lưu Trọng Lư: lá thư rơi, nai vàng.
+ Chất liệu làm nên hình tượng mùa thu trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi: núi đồi, gió thổi, rừng tre, trời thu, trong biếc.
- Nhịp điệu khác nhau:
+ Nhịp thơ của bài Thu vịnh: 4/3 hoặc 2/2/3.
+ Nhịp thơ của bài Tiếng thu: 3/2.
+ Nhịp thơ của bài Đất nước: 3/2, 3/4, 2/2/2, 2/3.
- Hình tượng 3 mùa thu ở 3 tác giả không cùng một thời đại, không giống nhau ở phong cách ngôn ngữ cá nhân (tính cá thể hóa).
Copyright © 2021 HOCTAP247