Nhiệt lượng kế \(\left\{\begin{matrix}md=0,128kg\\ mn=0,210kg\\ t_1=8,4^0C\\ t=21,5^0C\end{matrix}\right.\) Nước \(\left\{\begin{matrix}m_2=0,210kg\\ c_2=4,18-10^3J/(kg.k)\\ t_3=8,4^0C\\ t=21,5^0C\end{matrix}\right.\)
Kim loại \(\left\{\begin{matrix}mk=0,192kg\\ t_3=100^0C\\ t=21,5^0C\\ C_3=?\end{matrix}\right.\)
Nhiệt độ cân bằng \(t=21,5^0C\).
Khi thả miếng kim loại vào bình nhôm chứa nước thì miếng kim loại sẽ truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế (nước và đồng thau). Miếng kim loại nguội đi, nhiệt lượng kế nóng lên.
Khi ba vật cùng có nhiệt độ thì kết thúc truyền nhiệt (cân bằng nhiệt).
Nhiệt lượng nhiệt kế và nước thu vào:
\(Q_{thu}=Q_1+Q_2=m_1C_1\Delta t_1+m_2C_2\Delta t_2=(m_1C_1+m_2C_2)\Delta t_1\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=(0,128.0,128,10^3+0,210.4,18.10^3).(21,5-8,4)=11713,810\)
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_3C_3\Delta t_3=0,192C_3(100-21,5)=15,072C_3\)
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài nên ta có:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa} \Leftrightarrow 11713,810=15,072C_3\)
\(\Leftrightarrow C_3=777,190J/(kg.k) \approx 0,78.10^3J(kg/k)\)
Copyright © 2021 HOCTAP247