Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Lớp 10 SGK Cũ Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét.

Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét.

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét.

Hướng dẫn giải

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 108, 109, 110 để vẽ sơ đồ và đưa ra những so sánh, nhận xét chính xác.

Lời giải chi tiết

* Sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài:

* Sơ đồ tổ chức chính quyền ở Đàng Trong

* So sánh, nhận xét:

- Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.

- Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.

- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máy đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến: vừa có triều đình vừa có phủ chúa, vua Lê chỉ đứng đầu trên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa. 

Copyright © 2021 HOCTAP247