III) Nghĩa tình thái
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự 1 việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộc riêng qua các từ ngữ tình thái.
LUYỆN TẬP
1. Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau:
a. Nghĩa sự việc: hiện tượng thời tiết (nắng) ồ hai miền (Bắc/Nam) có sắc thái khác nhau.
- Nghĩa tình thái: phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc)
b. Nghĩa sự việc: ảnh là của mợ Du và thằng Dũng
- Nghĩa tình thái: Khẳng định sự việc ở mức độ cao (rõ ràng là)
c. Nghĩa sự việc: cái gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù.
- Nghĩa tình thái: khẳng định một cách mỉa mai (thật là)
d. Nghĩa của sự việc ở câu 1 nói về nghề cướp giật của hắn, Tình thái nhấn mạnh băng từ chỉ.
Ở câu 3: Đã đành là tình thái hàm ý miễn cường công nhận một sự thực rằng hắn mạnh vì liều (nghĩa sự việc), nhưng cái mạnh vì liều ấy cùng không thể giúp hắn sống khi không còn sức cướp giật, dọa nạt.
2. Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau:
Các từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong câu:
3. Chọn từ ngữ tình thái với mỗi câu để câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc
Chọn các từ ngữ:
4. Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hoá ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy mà.
Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái: chưa biết chừng là cùng, ít ra,
nghe nói, chả lẽ., hóa ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy mà...
Một số ví dụ:
Copyright © 2021 HOCTAP247