Tóm tắt bài
1.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1)
1.1.1. Xây dựng nội dung
Hình 1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất
1.1.2. Phương pháp
- Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:
- A: Hình chiếu đứng
- B: Hình chiếu cạnh
- C: Hình chiếu cạnh
- Đường biểu diễn:
- Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm
- Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)
- Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh
1.1.3. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ
Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách:
- Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o
- Xoay P3 sang phải một góc 90o
- Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ
Hình 2. Vị trí các hình chiếu theo PPCG1
Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật:
- Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A
- Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A
=> Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta và hầu hết các nước châu Âu.
1.2. Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG 3)
1.2.1. Xây dựng nội dung
Hình 3. Phương pháp chiếu góc thứ ba
1.2.2. Phương pháp
- Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hình chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C:
- A: Hình chiếu đứng
- B: Hình chiếu cạnh
- C: Hình chiếu cạnh
- Đường biểu diễn:
- Các đường bao thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm
- Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh (nét đứt)
- Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh
1.2.3. Vị trí các hình chiếu
Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ:
- Xoay P2 lên trên một góc 90o
- Xoay P3 sang trái một góc 90o
- Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ
Hình 4. Vị trí các hình chiếu theo PPCG 3
Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật:
- Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A
- Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A
=> Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các nước châu Mỹ và một số nước khác
Bài tập 1
Cho vật thể với các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3
- Hãy đánh dấu (X) vào bảng 2.1 để chỉ rỏ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu
- Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2
Gợi ý trả lời:
3. Luyện tập Bài 2 Công Nghệ 11
Sau khi học xong Bài 2: Hình chiếu vuông góc của chương trình Công nghệ lớp 11, các em cần nắm các nội dung trọng tâm:
- Nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc: phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba
- Vị trí của các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba trên bản vẽ
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 2 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
-
A.
phía sau vật thể
-
B.
bên trên vật thể
-
C.
bên phải vật thể
-
D.
bên trái vật thể
-
-
A.
Ở trên hình chiếu bằng
-
B.
Đặt tùy ý
-
C.
Ở dưới hình chiếu đứng
-
D.
Góc bên phải bản vẽ
-
-
A.
mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 900
-
B.
mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900
-
C.
mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang trái 900
-
D.
mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay lên trên 900, mặt phẳng hình chiếu cạnh được xoay sang phải 900
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
3.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Bài 2 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 13 SGK Công nghệ 11
Bài tập 2 trang 13 SGK Công nghệ 11
4. Hỏi đáp Bài 2 Chương 1 Công Nghệ 11
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!