Tốc độ quay cao
Kích thước, trọng lượng nhỏ
Thường làm mát bằng nước
Có tốc độ quay cao
Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô tô
Thường được làm mát bằng nước
Cách bố trí |
Ưu điểm | Nhược điểm | |
Bố trí động cơ ở đầu ô tô |
Đặt động cơ trước buồng lái |
|
Khó quan sát mặt đường |
Đặt động cơ trong buồng lái |
Quan sát mặt đường dễ dàng |
Ngược với ưu điểm của động cơ trước buồng lái |
|
Bố trí động cơ ở đuôi ô tô |
|
|
|
Bố trí động cơ ở giữa ô tô |
Dung hòa được ưu, nhược điểm của 2 cách trên |
Ồn, rung, chiếm chỗ của thùng xe, ít dùng |
Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động
Ngắt mômen khi cần thiết
Theo số cầu chủ động
1 cầu chủ động Nhiều cầu chủ động
Xe một cầu Xe hai cầu
Theo phương pháp điều khiển hệ thống truyền lực
a) Cấu tạo chung
b) Bố trí hệ thống truyền lực trên ô tô
Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ trên ô tô
Trong dòng động cơ , trong bố trí phía trước bánh lái xe này hộp số ở vị trí thông thường, ở phía sau của động cơ
Ngang động cơ , hộp số được xây dựng vào các cácte và ổ đĩa được truyền tới các bánh xe phía trước bằng cách phổ nối trục
c) Nguyên lý làm việc
a) Ly hợp
Nhiệm vụ: ngắt hoặc nối để truyền mômen từ động cơ cho hộp số.
Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau
1. Moay – ơ đĩa ma sát
2. Đĩa ép
3. Vỏ ly hợp
4. Đòn mở
5. Bạc mở
6. Trục ly hợp
7. Đòn bẩy
8. Lò xo
9. Đĩa ma sát
10. Bánh đà
11. Trục khuỷu
Nguyên lý làm việc:
Bình thường ( không đạp bàn đạp li hợp ) đĩa li hợp sẽ ép chặt vào bánh đà truyền chuyển động cho bánh xe chủ động.
Khi đạp bàn đạp li hợp, vòng cắt li hợp sẽ bị ép vào đĩa li hợp không ăn vào bánh đà không còn sự truyền chuyển động đến bánh xe chủ động.
Khi không đạp bàn đạp li hợp Khi đạp bàn đạp li hợp
b) Hộp số
Nhiệm vụ:
Thay đổi lực kéo và tốc độ
Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe
Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi động, sang số)
Cấu tạo:
Gồm 4 trục quay, trên các trục quay có bánh răng và 1 ly hợp
Bánh răng 1 luôn ăn khớp với bánh răng 1'. Bánh răng 4 luôn ăn khớp với bánh răng 4’
I -Trục chủ động
II -Trục trung gian
III -Trục bị động
IV -Trục số lùi
2, 3 Bánh răng di động
1, 1’, 2’, 3’, 4, 4’ Bánh răng lắp cố định.
Nguyên lý làm việc:
Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ đến bánh răng có đường kính lớn → vận tốc giảm và ngược lại
Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe → đảo chiều quay trục ra của hộp số → bánh trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp.
c) Truyền lực các đăng
Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe
Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau
Nguyên lý làm việc:
d) Truyền lực chính
Nhiệm vụ:
Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe
Giảm tốc độ, tăng mômen quay
Cấu tạo:
Gồm 2 bánh răng côn: Bánh răng chủ động và bánh răng bị động
e) Bộ vi sai
Nhiệm vụ:
Phân phối mômen cho 2 bán trục của 2 bánh xe chủ động.
Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng, không thẳng, khi quay vòng
Cấu tạo:
Gồm 2 bánh răng hành tinh, 2 bánh răng bán trục. Bánh răng bị động cũng tham gia tạo thành bộ vi sai
Nguyên lý làm việc:
Ferrari Enzo (670.000 USD) McLaren F1 (970.000 USD)
Lamborghini Reventon (1,4 triệu USD) Koenigsegg Agera R (1,6 triệu USD)
Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.
Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
– Li hợp
– Hộp số
– Truyền lực các đăng
– Truyền lực chính
– Bộ vi sai
Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực trên ô tô.
*Nhiệm vụ:
Là hệ thống quan trọng trên ôtô, truyền lực, môment quay từ trục khuỷu về chiều quay và trị số của động cơ đến bánh xe chủ động làm cho ôtô chuyển động.
*Phân loại:
– Theo số cầu chủ động:
+ Một cầu chủ động.
+ Nhiều cầu chủ động.
– Theo phương pháp điều khiển:
+ Điều khiển bằng tay.
+ Điều khiển bán tự động..
+ Điều khiển tự động..
Như tên tiêu đề của bài Động cơ đốt trong dùng trong ô tô, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
Đặc điểm và cách bố trí động cơ trên ôtô.
Nhiệm vụ, cấu tạo chung của hệ thống truyền lực trên ôtô.
Nhận biết được các các vị trí các bộ phận thuộc hệ thống, cơ cấu trên ôtô.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 33 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Bài 33 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 143 SGK Công nghệ 11
Bài tập 2 trang 143 SGK Công nghệ 11
Bài tập 3 trang 143 SGK Công nghệ 11
Bài tập 4 trang 143 SGK Công nghệ 11
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Copyright © 2021 HOCTAP247