Trang chủ Lớp 11 Vật lý Lớp 11 SGK Cũ Bài 20. Lực từ - Cảm ứng từ Công thức cảm ứng từ và các định luật về cảm ứng từ - không thể bỏ lỡ

Công thức cảm ứng từ và các định luật về cảm ứng từ - không thể bỏ lỡ

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Công thức cảm ứng từ và các định luật về cảm ứng từ - không thể bỏ lỡ

Trong chương trình Vật lý lớp 11 bậc trung học phổ thông, bạn sẽ được tiếp xúc với khái niệm hiện tượng cảm ứng điện từ. Để biết xem định nghĩa cũng như các công thức liên quan đến hiện tượng này mời bạn thẽo dõi bài viết dưới đây! 

I. Lý thuyết về hiện tượng cảm ứng điện từ

    1. Cảm ứng từ là gì?

Hiện tượng cảm ứng từ được hiểu là hiện tượng khi từ thông qua khung dây dẫn biến thiên sinh ra một dóng điện cảm ứng. Khi mạch điện biến thiên thì mới có dòng điện xảy ra..

Công thức liên quan:

    2. Công thức tính cảm ứng từ

  • Từ thông là một đại lượng quan trọng với bề mặt diện rích S. Công thức tính từ thông như sau: \(\Phi = BScos \alpha\)
  • Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín có chiều sao cho từ thông cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
  • Suất điện động cảm ứng hoặt động theo nguyên lý: được sinh ra dòng điện cảm ứngcủa mạch điện kín khi hxảy ra cảm ứng từ.
  • Định luật Faraday

Suất điện động tỷ lệ thuận với từ thông đi qua mạch kín đó.

Công thức: \(e_t= -N\dfrac{ \Delta \phi}{\Delta t}\)

Độ lốn của suất điện động cảm ứng: \(|e_t|= -N|\dfrac{ \Delta \phi}{\Delta t}|\)

  • Các bước xác định xuất điện động trong mạch kín:

- Cách 1: Chống lại sự biến thiên của từ thông

+ B1: Xác định từ trường theo quy tắc vào nam ra bắc.

+ B2: Xác định từ trường sinh ra từ mạch kín theo ng tắc Gần ngược, xa cùng.

B3: Xác định dòng điện cảm ứng sinh ra theo nguyên tắc nắm tay phải.

- Cách 2: Ngăn cản sự chuyển động dòng điện giữa nam châm và mạch.

+ Dựa vào nguyên tắc hút đẩy giống như nam châm để xác định mặt Nam, Bắc của mạch kín rồi xác định dòng điện cảm ứng từ theo quy tắc: Nam cùng, bắc ngược. 

III. Bài tập cảm ứng từ

Bài 1: S = 5cm2 là diện tích mặt phẳng được đặt trong từ trường với B = 0,1T. góc tạo bởi mặt phẳng S với véc tơ B một góc a = 30o.

Từ thông đi qua S là?

Bài 2: Cho bán kinh r =10cm của dây dẫn, điện trở \(R = 0,2\Omega\) tạo ra một góc 30o so với vecto B với B= 0,02T. Suất điện động cảm ứng từ là, độ lớn và chiều cuất hiện trong vòng dây nếu trong thời gian 0,01s của từ trường cảm ứng khi

a. bị giảm từ B xuống 0

b. tăng từ 0 lên B

Bài 3: Cho một cuộn dây N = 1000 vòng, đo được diện tích chạy qua mỗi vòng là 20cm2 cùng với đó là trục song song với vecto B trong từ trường đều cho trước. Tính độ biến thiên vecto B của cảm ứng từ trong thời gian \(\Delta t = 10^{-2}s\) khi có suất điện động cảm ứng \(E_C= 10V \) trong cuộn dây?

Với những kiến thức tổng hợp trên hy vọng rằng nó đã giúp bạn giải đáp phần nào cách làm về hiện tượng này. Trong quá trình xây dựng bài nếu có gì thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn. Chúc các bạn thành công!

Copyright © 2021 HOCTAP247