Bài giảng Axit nitric và Muối nitrat - Hóa học 11
Bài viết hôm nay xin giới thiệu với các bạn về lý thuyết axit nitric và muối nitrat lớp 11!
I. Lý thuyết
1.1. AXIT NITRIC
1.1.1. Cấu tạo phân tử
Hình 1: Công thức cấu tạo HNO3
Hình 2: Mô hình phân tử HNO3
1.1.2. Tính chất vật lí
Hình 3: Sự phân hủy HNO3 dưới tác dụng của ánh sáng
1.1.3. Tính chất hóa học
- Tính axit: là axít mạnh
\(2HNO_3 + CuO → Cu(NO_3)_2 + H_2O\)
- Tính oxi hoá: Có khả năng tác dụng với kim loại, phi kim và các hợp chất.
1.2. MUỐI NITRAT
1.2.1. Tính chất vật lí
Là các chất điện li và tan mạnh trong môi trường nước.
\(Ca(NO_3)_2 → Ca ^{2+} + 2NO3^-\)
1.2.2. Tính chất hoá học
Là chất kém nhiệt và dễ xbij phân hủy ở điều kiện thường.
Các sản phẩm phân hủy của muối nitrat:
KL Mg đến Cu Oxit kim loại + NO2 + O2
KL sau Cu Kim loại + NO2 + O2
Hỗn hợp bao gồm: FeS2 và MS với số mol như nhau. 6,51g X + dd HNO3 dư, đun nóng A và 13,216 lít khí B (đktc) - 26,34 g gồm NO2 và NO. Cho A + dd BaCl2 dư tạo chất kết tủa: (Dùng cho câu 1, 2, 3, 4, 5)
Câu 1: Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca
Câu 2: Giá trị của m là
A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.
Câu 3: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là
A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.
Câu 4: Phần trăm thể tích của NO trong X là
A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.
Câu 5: Giá trị của a là
A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2.
Trên đây là toàn bộ kiến thức mà muốn chia sẻ về nội dung cần nhớ và cách giải bài tập hóa axit nitric và muối nitrat lớp 11!
Copyright © 2021 HOCTAP247