Trang chủ Lớp 11 Khác Lớp 11 SGK Cũ Bài 41. Phenol Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phenol Hóa học 11

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phenol Hóa học 11

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phenol Hóa 11

Bài viết hôm nay xin giới thiệu với các bạn về Bài trắc nghiệm Hóa 11 Ancol phenol có đáp án!

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa 11 bài Phenol Ancol:

Câu 1: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây ?

A. Na.

B. NaOH.

C. \(NaHCO_3.\)

D.\(Br_2\)

Câu 2: Cho công thức phân tử của hợp chất thơm như sau  {{C}_{7}}{{H}_{8}}O. Biết rằng hợp chất trên vừa có thể tác dụng với cả Na và dung dịch NaOH. Tìm số đồng phân hợp lý thảo mãn điều kiện đề bài đã cho:

A. 3                         B. 1                          C. 2                          D. 4

Câu 3: 18.8 dung dịch chất tham gia là phenol cho tác dụng với dung dịch axit nitric 63% (axit sunfuric đặc nóng được lựa chọn làm xúc tác, hiệu suất của phản ứng là 100%). Hỏi khối lượng axit picric thu được là:

A. 50 gam               B. 34,35 gam                C. 35 gam                D. 45,85 gam

Câu 4: Thực hiện phản ứng trung hòa hoàn toàn 100% chất tham gia là phenol với khối lượng 9.4 gam ta thu được V ml dung dịch NaOH 1M (cho phản ứng 90% và để dư ra 10%). Tìm giá trị hợp lý của V:

A. 80ml                       B. 90ml                        C. 110ml                        D. 115ml

Giải bài tập - Bài 56: Luyện tập: Ancol, Phenol - Hóa học lớp 11 

Câu 5: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử \(C_7H_8O\). X tác dụng v i Na và NaOH; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH; Z không tác dụng với Na và NaOH. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là

A. \(C_6H_4(CH_3)OH ; C_6H_5OCH_3 ; C_6H_5CH_2OH.\)

B. \(C_6H_5OCH_3 ; C_6H_5CH_2OH ; C_6H_4(CH_3)OH\).

C. \(C_6H_5CH_2OH ; C_6H_5OCH_3 ; C_6H_4(CH_3)OH\).

D. \(C_6H_4(CH_3)OH ; C_6H_5CH_2OH ; C_6H_5OCH_3\).

Câu 6: Trong số các đồng phân của \(C_3H_5Cl_3\) có thể có bao nhiêu đồng phân khi thu phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả v i Na và dung dịch \(AgNO_3/NH_3\) tạo ra Ag ?

A. 1. B. 4. C. 3. D.

Câu 7: Số đồng phân của \(C_3H_5Cl_3\) là:

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol.

B. Phenol trong nước cho môi trường axit, quì tím hoá đỏ.

C. Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3.

D. Phenol cũng có liên kết hiđro liên phân tử như ancol.

Câu 9: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH là :

  •        A. 3                  B. 5                  C. 6                  D. 4

Mức độ thông hiểu

Câu 10:  Cho phenol vào nước, lắc nhẹ, rồi cho thêm dung dịch NaOH vào. Sau đó tiếp tục cho thêm lượng dư CO2 vào. Các hiện tượng xảy ra là:

  •   A. Dung dịch trong suốt ® có khí thoát ra ® dung dịch vẩn đục.

  •   B. Dung dịch trong suốt ® dung dịch vẩn đục ® dung dịch trong suốt.

  •   C. Dung dịch vẩn đục ® dung dịch trong suốt ® dung dịch vẩn đục.

  •   D. Dung dịch vẩn đục ® có khí thoát ra ® dung dịch trong suốt.

Câu 11: Axit picric (2,4,6 trinitrophenol) được điều chế bằng cách cho phenol phản ứng với dung dịch axit HNO3 (xúc tác: H2SO4 đặc). Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng dung dịch HNO3 72,7% cần dùng để điều chế ra 57,25 gam  axit picric là

A. 65,00 gam.        B. 15,75 gam.   C. 47,25 gam.       D. 36,75gam.

Câu 12.Chọn định nghĩa đúng về ancol?

A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH

B. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon thơm

C. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no

D. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1

Câu 13. Đun sôi dung dịch gồm \(C_2H_5Br\) và KOH trong \(C_2H_5OH\) khan. Khí sinh ra sục vào bình nước brom, sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 1,4 gam. Khối lượng \(C_2H_5Br\) đã phản ứng là bao nhiêu gam, coi hiệu suất là 100%?

A. 5,55 gam

B. 5,45 gam

C. 4,55 gam

D. 3,47 gam

Câu 14: Một Ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% brom theo khối lượng.Nếu đun A với \(H_2SO_4\) đặc ở \(180^0C\) thì thu được 3 olefin. Vậy A và B lần lượt có tên gọi là:

A. Ancol secbutylic và 2-brom butan.

B. Ancol secbutylic và 1-brom butan.

C. Ancol isobutylic và 2-brom butan.

D. Ancol isobutylic và 1-brom butan

Câu 15: Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:

A. (3) < (2) < (4) < (1).

B. (3) < (4) < (1) < (2).

C. (2) < (3) < (4) < (1).

D. (4) < (3) < (1) < (2).

Câu 16: Công thức đơn giản nhất của chất X là: \( (C_4H_9ClO)_n.\) Công thức phân tử của X là:

A. \(C_4H_9ClO\).

B. \(C_8H_{18}ClO\)

C. \(C_{12}H_{27}Cl_3O_3\)

D. \(C_6H_8ClO\)

Câu 17: Gọi tên hợpchất có công thức phân tửnhư hình bên theo danh pháp IUPAC

A.1-hiđroxi-3- metylbenzen

B.2-clo-5-hiđroxitoluen

C. 4-clo-3-metylphenol

D. 3-metyl-4-clophenol

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức bậc 1 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với CuO dư,đun nóng thu được hỗn hợp rắn Y và 1 hỗn hợp hơi Z có tỉ khối so với khí hidro là 15,5. Cho toàn bộ Z phản ứng với lượng dư \(AgNO_3\) trong dung dịch \(NH_3 \) đun nóng sinh ra 97,2 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 20,7

B. 13,8

C. 11,7

D. 17,55

Câu 19: Có thể thu được bao nhiêu anken đồng phân ( kể cả đồng phân hình học) khi tách HBr ra khỏi các đồng phân của \(C_4H_9Br\)

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 20: Cho các hợp chất sau \(:(a) HOCH_2-CH_2OH (b) HOCH_2-CH_2-CH_2OH(c) HOCH_2-CH(OH)-CH_2OH (d) CH_3-COOH(e) CH_3-CH_2OH (f) CH_3-O-CH_2CH_2 OH\). Các chất đều tác dụng đượcvới Na, \(Cu(OH)_2\) là:

A. (a), (b), (c)

B. (c), (d), (f)

C. (a), (c), (d)

D. (c), (d), (e)

Trên đây là toàn bộ kiến thức mà muốn chia sẻ về Trắc nghiệm hóa 11 bài Phenol Ancol!

Copyright © 2021 HOCTAP247