Dụng cụ : thước êke, compa, bút chì, tẩy ,giấy a4,sách giáo khoa, vở bài tập, côn có ren
Kí hiệu loại ren
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
Vòng đai
Thép
1:2
Hình chiếu đứng
Hình cắt trên hình chiếu đứng
140 ; 50 ; R39
Đường kính trong50
Chiều dày 10
Đường kính lỗ \(\Phi \) 12
Khoảng cách hai lỗ 110
Làm tù cạnh
Mạ kẽm
Phần giữa hai chi tiết là nửa ống hình trụ, hai bên hình hộp có khối tròn.
Dùng để ghép nối các chi tiết hình trụ với các chi tiết khác.
Côn có ren
Thép
1 : 1
Hình chiếu cạnh
Cắt trên hình chiếu đứng
Rộng 18 ; dày 10
Đầu lớn \(\Phi \) 18, đầu bé \(\Phi \) 14
Kích thước ren M8 x 1 ( Ren hệ mét, đường kính d = 8, bước ren P = 1)
Tôi cứng
Mạ kẽm
Côn có dạng hình nón cụt có lỗ ren ở giữa.
Dùng để lắp tại các trục của cọc lái (xe đạp).
Như tên tiêu đề của Bài thực hành - Đọc bản vẻ chi tiết đơn giản có ren, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
Nhận dạng được ký hiệu ren trên bản vẽ chi tiết.
Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Vẽ được phần ren theo quy ước
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 12 và làm bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 12 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. Các em được làm bài thi MIỄN PHÍ để test kiến thức cho bản thân nhé.
Nếu có thắc mắc về nội dung bài học thì các em có thể đặt câu hỏi ở phần Hỏi đáp nhé.
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm bài học tiếp theo:
>> Bài trước: Bài 11: Biểu diễn ren
>> Bài sau: Bài 13: Bản vẽ lắp
Chúc các em học tốt!
Copyright © 2021 HOCTAP247