Trang chủ Lớp 12 Soạn văn Lớp 12 SGK Cũ Luật Thơ Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo - Siêu ngắn)

Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo - Siêu ngắn)

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Câu 1 (trang 127, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

-Giống nhau:

   +Mỗi câu thơ có 5 chữ

   +Sử dụng vần gián cách

-Khác nhau

Thơ ngũ ngôn (Mặt trăng) Đoạn thơ năm tiếng (Sóng)
Vần Độc vận, vần gián cách. Nhiều vần
Ngắt nhịp Nhịp lẻ Nhịp 3/2
Phối thanh Luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 2, 4 trong mỗi câu. Chủ yếu là luân phiên bằng trắc ở tiếng thứ 3, 5 trong mỗi câu.

Câu 2 (trang 127, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

-Điểm giống với thơ truyền thống:

   +Gieo vần chân, vần cách (lòng – trong)

   +Ngắt nhịp: 4/3 ở các câu 2, 3, 4

-Điểm sáng tạo:

   +Vần: gieo vần lưng (lòng – không) và gieo vần ở các vị trí khác nhau (sông – sóng – trong - lòng – không)

   +Ngắt nhịp: 2/5 ở câu thứ nhất

Câu 3 (trang 128, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

Soạn bài: Luật thơ (Tiếp theo - Siêu ngắn)

-Đối và niêm:

   +Đối: 1 và 2, 3 và 4

   +Niêm: 1 và 8, 2 và 3

Câu 4 (trang 128, sgk Ngữ văn 12, tập 1)

-Vần: Độc vận, vần chân, vần gián cách.

-Nhịp: 4/3

-Thanh: Tiếng 2 4 6

   T B T

   B T B

   B T B

   T B T

→ Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn Đường luật.

Xem tiếp các bài Soạn văn lớp 12 siêu ngắn:

Loạt bài Soạn văn lớp 12 siêu ngắn | Tác giả - Tác phẩm Văn lớp 12 được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12.

Copyright © 2021 HOCTAP247