Câu 1
So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền ở bài Mặt trăng với đoạn thơ năm tiếng bài Sóng của Xuân Quỳnh.:
*Giống nhau:
- Số tiếng: năm tiếng.
- Vần: vần chân, vần liền, vần lưng, vẫn cách, …
- Phéo đối giữa các thanh B-T
*Khác nhau:
Mặt trăng
Sóng
-Gieo vần: độc vần, có tính chất bắt buộc (bên, đen, lên, hèn)
-Ngắt nhịp: chẵn, lẻ linh hoạt: 3/2, 2/3, 1/2/2
- Hài thanh: Tuân thủ niêm, luật, luân phiên luật B-T, niêm B-N, T-T ở tiếng 2,4
- Số câu: hạn định, theo thể loại: tứ tuyệt, bát cú,..
- Gieo vần: theo từng khổ thơ 4 dòng, linh hoạt, có cần cách (thế, trẻ), vần chân (trẻ, bể, lớn, lên)
-Nhịp tự do: 2/3
- Hài thanh tương đối tự do
- Số câu: không hạn định
Mặt trăng
Sóng
-Gieo vần: độc vần, có tính chất bắt buộc (bên, đen, lên, hèn)
-Ngắt nhịp: chẵn, lẻ linh hoạt: 3/2, 2/3, 1/2/2
- Hài thanh: Tuân thủ niêm, luật, luân phiên luật B-T, niêm B-N, T-T ở tiếng 2,4
- Số câu: hạn định, theo thể loại: tứ tuyệt, bát cú,..
- Gieo vần: theo từng khổ thơ 4 dòng, linh hoạt, có cần cách (thế, trẻ), vần chân (trẻ, bể, lớn, lên)
-Nhịp tự do: 2/3
- Hài thanh tương đối tự do
- Số câu: không hạn định
Bài tập 2:
Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống:
* Gieo vần:
- Vần chân cuối các dòng 1,2,4 giống thơ truyền thống: sông, lòng, trong
- Sử dụng vần lưng (lòng- không) để hỗ trợ => sáng tạo
*Ngắt nhịp: Linh hoạt hơn
- Câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2/5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.
- Câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp 4/3 của thất ngôn truyền thống;
* Hài thanh: cả luật và niêm đều linh hoạt, không gò bó:
- dòng 1 và 4: B-B-B/ B-B-T
- dòng 2 và 3: T-T-B/ B-T-B
Bài tập 3:
Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu:
- Quả cau nho nhỏ/ miếng trầu hôi
Các tiếng 2,4,6,7:
B- T- B- Bv
- Này của Xuân Hương / mới quệt rồi
Các tiếng 2,4,6,7:
T- B- T- Bv
- Có phải duyên nhau / thì thắm lại
Các tiếng 2,4,6,7:
T-B-T-T
- Đừng xanh như lá / bạc như vôi
Các tiếng 2,4,6,7:
B-T-B-Bv
Bài tập 4:
Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới trong đoạn mở đầu Tràng giang (Huy Cận):
- Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn tứ tuyệt.
+ Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)
+ Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)
+ Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú: tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T-B-B-T; tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B-T-T-B; tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T-B-B-T
- Tuy nhiên, cái khác là ở chỗ không áp dụng phép đối một cách nghiêm ngặt như thơ Đường luật.
Click vào Bài tiếp theo > để xem bài soạn đầy đủ
Copyright © 2021 HOCTAP247