Bài 6 trang 61 SGK hóa 12 nâng cao

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau:

\(\eqalign{
& a)\;{C_2}{H_5}N{H_2},{C_6}{H_5}N{H_2},C{H_2}OH{\left[ {CHOH} \right]_4}CHO,C{H_2}OHCHOHC{H_2}OH \cr
& b)\;C{H_3}N{H_2},{C_6}{H_5}OH,C{H_3}COOH,C{H_3}CHO \cr} \)

Hướng dẫn giải

a) Dùng quỳ tím nhận biết được \({C_2}{H_5}N{H_2} \) vì \({C_2}{H_5}N{H_2}\) làm quỳ tím hóa xanh.

Dùng \(Cu{(OH)_2}\) ở nhiệt độ thường, \({C_6}{H_5}N{H_2}\) không hiện tượng;

\(C{H_2}OH{\left[ {CHOH} \right]_4}CHO,C{H_2}OHCHOHC{H_2}OH\) tạo ra dung dịch xanh lam trong suốt .

\(\eqalign{
& 2{C_6}{H_{12}}{O_6} + Cu{\left( {OH} \right)_2} \to {\left( {{C_6}{H_{11}}{O_6}} \right)_2}Cu + {H_2}O. \cr
& 2{C_3}{H_8}{O_3} + Cu{\left( {OH} \right)_2} \to {\left( {{C_3}{H_7}{O_3}} \right)_2}Cu + 2{H_2}O. \cr}\)

Dùng \(Cu{\left( {OH} \right)_2}\) đun nóng nhận biết được \(C{H_2}OH{\left[ {CHOH} \right]_4}CHO\) vì tạo ra kết tủa đỏ gạch.

\(HOC{H_2}{\left( {CHOH} \right)_4}CHO + 2Cu{\left( {OH} \right)_2} + NaOH\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow C{H_2}OH{\left( {CHOH} \right)_4}COONa + C{u_2}O \downarrow + 3{H_2}O.\)

b) Dùng quỳ tím nhận biết được \(C{H_3}N{H_2},C{H_3}COOH\) vì \(C{H_3}N{H_2}\) làm quỳ tím hóa xanh;

\(C{H_3}COOH\) làm quỳ tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được \(C{H_3}CHO\) vì tạo ra kết tủa \(Ag\).

\(C{H_3}CHO + 2\left[ {Ag{{\left( {N{H_3}} \right)}_2}} \right]OH\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{{t^0}}^{N{H_3}}} C{H_3}COON{H_4} + 2Ag + 3N{H_3} + {H_2}O.\)

Copyright © 2021 HOCTAP247