Bài 4 (trang 90 SGK Hóa 12 nâng cao)

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Bài 4 (trang 90 sgk Hóa 12 nâng cao): Hãy so sánh phản ứng trùng hợp và phán ứng trùng ngưng (định nghĩa, cấu tạo của monome và phân tử khối của polime so với monome). Lấy ví dụ minh hoạ.

Hướng dẫn giải
Sự trùng hợp Sự trùng ngưng

-Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn

-Monome tham gia phản ứng phải có liên kết bội (CH2=CH2; CH2=CH-Cl) hay vòng kém bền

-Phân tử khối của polime bằng tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng

-Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác.

-Monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng (CH2OH-CH2OH; H2N-CH2-COOH,...)

-Phân tử khối của polime nhỏ hơn tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng

-Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn

-Monome tham gia phản ứng phải có liên kết bội (CH2=CH2; CH2=CH-Cl) hay vòng kém bền

-Phân tử khối của polime bằng tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng

-Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác.

-Monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng (CH2OH-CH2OH; H2N-CH2-COOH,...)

-Phân tử khối của polime nhỏ hơn tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng

-Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn

-Monome tham gia phản ứng phải có liên kết bội (CH2=CH2; CH2=CH-Cl) hay vòng kém bền

-Phân tử khối của polime bằng tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng

-Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác.

-Monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng (CH2OH-CH2OH; H2N-CH2-COOH,...)

-Phân tử khối của polime nhỏ hơn tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng

Ví dụ :

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao | Để học tốt Hóa 12 nâng cao

Copyright © 2021 HOCTAP247