Bản chất của sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa hóa học có gì giống và khác nhau?
Giống nhau:
- Đều là phản ứng oxi hoá – khử
- Kim loại bị bào mòn mạnh do ảnh hưởng của môi trường.
- Kim loại bị oxi hoá thành ion dương: \(M \to {M^{n + }} + ne\)
- Gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống.
Khác nhau:
Ăn mòn hoá học
- Không phát sinh dòng điện
- Tốc độ tương đối chậm
- Kim loại tiếp xúc với hơi nước và khí oxi (thường ở nhiệt độ cao).
Ăn mòn điện hoá học
- Phát sinh dòng điện.
- Tốc độ nhanh
- Cần 2 kim loại khác nhau tiếp xúc hoặc được nối nhau bằng dây dẫn, cùng đặt trong một môi trường chất điện li.
Ăn mòn hoá học
- Không phát sinh dòng điện
- Tốc độ tương đối chậm
- Kim loại tiếp xúc với hơi nước và khí oxi (thường ở nhiệt độ cao).
Ăn mòn điện hoá học
- Phát sinh dòng điện.
- Tốc độ nhanh
- Cần 2 kim loại khác nhau tiếp xúc hoặc được nối nhau bằng dây dẫn, cùng đặt trong một môi trường chất điện li.
Copyright © 2021 HOCTAP247