Câu 4 trang 26 SGK GDCD lớp 12

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu  ví dụ?

Hướng dẫn giải

 

Vi phạm hình sự

vi phạm hành chính

Giống nhau

- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương

- Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.

Khác nhau

- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự

 

 

- Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng

 

- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.

- Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền)

Ví dụ

Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí.

Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản.

 

Vi phạm hình sự

vi phạm hành chính

Giống nhau

- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương

- Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.

Khác nhau

- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự

 

 

- Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng

 

- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.

- Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền)

Ví dụ

Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí.

Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản.

Copyright © 2021 HOCTAP247