Hãy nắm trọn công thức tính nhiệt lượng tỏa ra, hay công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi có mặt điện trở và bài tập về cách tính nhiệt lượng cùng với ngay thôi!
Trong đó:
\(Q = RI^2t\)
Trong đó:
\(Q = q.m\)
Trong đó:
\(Q_{thu} = Q_{tỏa}\)
Trong đó:
Bài 1: Cho vật X có khối lượng m(kg), biết rằng nhiệt dung riêng của vật là C (J/kg.\(^0C\)) để tăng nhiệt độ từ \(t_1^0C - t_2^0C\). Hãy tính nhiệt lượng cần truyền và nhiệt lượng tỏa ra.
Hướng dẫn
- Áp dụng công thức: \(Q = m.C.\Delta t\)
Suy ra nhiệt lượng cần truyền.
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{thu} = Q_{tỏa}\) để suy ra nhiệt lượng tỏa ra.
Bài 2: Cho 5kg đồng, hãy tính nhiệt lượng cân truyền để nhiệt độ có thể tăng từ \(20^0C - 50^0C\).
Hướng dẫn
Áp dụng: \(Q = m.C.\Delta t\)
Thay số:
Kết quả thu được: 57000 (J)
Bài 3: Một siêu nước nhôm có khối lượng 0,5kg, bên trong chứa 2kg nước \(25^0C\). Hỏi rằng để đun sôi ấm nước lên \(75^0C\) thì cần bao nhiêu nhiệt lượng?
Hướng dẫn
Tính nhiệt lượng truyền cho nhôm nóng lên \(75^0C\): \(Q = m.C.\Delta t\)
Tính nhiệt lượng truyền cho nước nóng lên \(75^0C\): \(Q = m.C.\Delta t\)
Tính nhiệt lượng cần truyền cho cả siêu nước nóng lên \(75^0C\): \(Q = Q_1 + Q_2\)
Bài 4: Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong vòng 30s.
Hướng dẫn
Áp dụng công thức: \(Q = RI^2t\)
Xem thêm>>> Giải bài tập SGK
Trên đây là bài viết mà đã tổng hợp được về cách tính nhiệt lượng, công thức về cách tính nhiệt lượng tỏa. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích được cho bạn học trong quá trình học tập, chúc các bạn học tập tốt <3
Copyright © 2021 HOCTAP247