- Có 2 đoạn mạch rẽ có điện trở bằng nhau, điện trở tương đương:
\(\dfrac{1}{R{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R{tđ}}=\dfrac{2}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1}{2} \Rightarrow R_{tđ}= \dfrac{30}{2}=15(\Omega)<30(\Omega)\)
- Có 3 đoạn mạch rẽ có điện trở bằng nhau, điện trở tương đương:
\(\dfrac{1}{R{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow\dfrac{1}{R{tđ}}=\dfrac{3}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1}{3} \Rightarrow R_{tđ}= \dfrac{30}{3}=10(\Omega)<30(\Omega)\)
Tổng quát: nếu có n đoạn mạch rẽ có điện trở bằng nhau thì:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1}{n}\)
Các kết quả trên cho thấy điện trở tương đương của đoạn mạch song song luôn nhỏ hơn điện trở các đoạn mạch rẽ.
Copyright © 2021 HOCTAP247