Bài 1, 2, 3 trang 119 SGK Toán 4

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

1. So sánh hai phân số:

\(\frac{3}{7}\) và \(\frac{5}{7}\)     b) \(\frac{4}{3}\) và \(\frac{2}{3}\)             c) \(\frac{7}{8}\) và \(\frac{5}{8}\)             d) \(\frac{2}{11}\) và \(\frac{9}{11}\)

2. a) Nhận xét:

\(\frac{2}{5}\) <  \(\frac{5}{5}\) mà \(\frac{5}{5}\) = 1 nên \(\frac{2}{5}\)  < 1

Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1

\(\frac{8}{5}\) > \(\frac{5}{5}\) mà \(\frac{5}{5}\) = 1 nên \(\frac{8}{5}\) > 1

b) So sánh các phân số sau với 1

\(\frac{1}{2}\) ;   \(\frac{4}{5}\) ;    \(\frac{7}{3}\);    \(\frac{6}{5}\) ;    \(\frac{9}{9}\)

3. Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0.

Hướng dẫn giải

Trong hai phân số cùng mẫu số:

- Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.

- Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Lời giải chi tiết

1. \(\frac{3}{7}\)  <  \(\frac{5}{7}\)     b) \(\frac{4}{3}\)  > \(\frac{2}{3}\)             c) \(\frac{7}{8}\)  >  \(\frac{5}{8}\)             d) \(\frac{2}{11}\)  <  \(\frac{9}{11}\)

2. \(\frac{1}{2}\) < 1 ;             \(\frac{4}{5}\) < 1 ;              \(\frac{7}{3}\) > 1;  

    \(\frac{6}{5}\) > 1 ;             \(\frac{9}{9}\) = 1 ;              \(\frac{12}{7}\) > 1

3. Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 là:

         \(\frac{1}{5}; \frac{2}{5};\frac{3}{5};\frac{4}{5}\)

Copyright © 2021 HOCTAP247