1. So sánh hai phân số:
a) \(\frac{5}{8}\) và \(\frac{7}{8}\) b) \(\frac{15}{25}\) và \(\frac{4}{5}\) c) \(\frac{9}{7}\) và \(\frac{9}{8}\) d) \(\frac{11}{20}\) và \(\frac{6}{10}\)
2. So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
a) \(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\) b) \({9 \over 5}\) và \({5 \over 8}\) c) \({{12} \over {16}}\) và \({{28} \over {21}}\)
3. So sánh hai phân số có cùng tử số:
a) Ví dụ: So sánh \(\frac{4}{5}\) và \(\frac{4}{7}\)
Ta có: \(\frac{4}{5}= \frac{4\times7}{5\times7}=\frac{28}{35}\) và \(\frac{4}{7}= \frac{4\times5}{7\times5}=\frac{20}{35}\)
Vì 28 > 20 nên \(\frac{4}{5}\) >\(\frac{4}{7}\)
Nhận xét:
Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
b) So sánh hai phân số: \(\frac{9}{11}\) và \(\frac{9}{14}\) ; \(\frac{8}{9}\) và \(\frac{8}{11}\)
4. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) \(\frac{6}{7};\frac{4}{7};\frac{5}{7}\) b) \(\frac{2}{3};\frac{5}{6};\frac{3}{4}\)
1.
a) \(\frac{5}{8}\) < \(\frac{7}{8}\)
b) Rút gọn phân số : \(\frac{15}{25}\) = \(\frac{15 : 5}{25 : 5}= \frac{3}{5}\)
Vì \(\frac{3}{5}\) < \(\frac{4}{5}\) nên \(\frac{15}{25}\) < \(\frac{4}{5}\).
c) Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{9}{7}\) và \(\frac{9}{8}\)
\(\frac{9}{7}= \frac{9 \times8}{7\times8}=\frac{72}{56}\); \(\frac{9}{8}= \frac{9 \times7}{8 \times 7}=\frac{63}{56}\)
Vì \(\frac{72}{56} > \frac{63}{56} \) nên \(\frac{9}{7}\) > \(\frac{9}{8}\).
d) Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{11}{20}\) và \(\frac{6}{10}\)
\(\frac{6}{10}= \frac{6 \times2}{10\times2}=\frac{12}{20}\) ; giữ nguyên \(\frac{11}{20}\)
Vì \( \frac{11}{20}\frac{12}{20}\) nên \(\frac{11}{20}\) < \(\frac{6}{10}\).
2.
a) Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\)
\(\frac{8}{7}= \frac{8\times8}{7\times8}=\frac{64}{56}\); \(\frac{7}{8}= \frac{7\times7}{8\times7}=\frac{49}{56}\)
Vì \( \frac{64}{56} > \frac{49}{56}\) nên \(\frac{8}{7}\) > \(\frac{7}{8}\).
Cách 2: Ta có : \(\frac{8}{7}\) > 1; \(\frac{7}{8}\) < 1
Nên \(\frac{8}{7}\) > \(\frac{7}{8}\)
b)
\(\eqalign{
& {{9} \over {5}} > 1;\,\,\,{{5} \over {8}} < 1 \cr
& \Rightarrow {{9} \over {5}} > {{5} \over {8}} \cr} \)
c)
\(\eqalign{
& {{12} \over {16}} < 1;\,\,\,{{28} \over {21}} > 1 \cr
& \Rightarrow {{28} \over {21}} > {{12} \over {16}} \cr} \)
3. Ta có: 11 < 14 nên \(\frac{9}{11}\) > \(\frac{9}{14}\) ;
9 < 11 nên \(\frac{8}{9}\) > \(\frac{8}{11}\).
4.
a) Ta có: \(4 < 5 < 6\) nên \(\frac{4}{7}<\frac{5}{7}<\frac{6}{7}\)
Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{4}{7}; \frac{5}{7}; \frac{6}{7}\)
b) Quy đồng mẫu số ba phân số \(\frac{2}{3};\frac{5}{6};\frac{3}{4}\), chọn mẫu số chung là 12.
\(\frac{2}{3}=\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\); \(\frac{5}{6}=\frac{5\times2}{6\times2}=\frac{10}{12}\); \(\frac{3}{4}=\frac{3\times3}{4\times3}=\frac{9}{12}\)
Vì \( \frac{8}{12}<\frac{9}{12}< \frac{10}{12}\) nên \(\frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{5}{6}\)
Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\frac{2}{3}; \frac{3}{4}; \frac{5}{6}\).
Copyright © 2021 HOCTAP247