Trang chủ Toán Học Lớp 7 Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế...

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào? a/Từ có hai tiếng có nghĩa     b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính c/Từ có các ti

Câu hỏi :

Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào? a/Từ có hai tiếng có nghĩa     b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa Câu 2: Từ láy là gì? a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa b/ Từ có các tiếng giốngnhau về phụ âm đầu c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy? a/ xinh xắn    b/ gần gũi *     c/đông đủ     d/ dễ dàng Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? a/ mạnh mẽ      b/ ấm áp    c/ mong manh     d/thăm thẳm Câu 5 : Câu văn :  «  Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của những con búp bê ) có : a/ hai từ láy         b/ ba từ láy                    c/ bốn từ láy         d/ năm từ láy Câu 6 : Câu văn : «  Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của những con búp bê ) có : a/ một từ láy                       b/ hai từ láy             c/ ba từ láy                       d/ bốn từ láy Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như “Gió dập sóng dồi”? a/ lên thác xuống ghềnh         b/ Nước non lận đận         c/Nhà rách vách nát            d/ Gió táp mưa sa  Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm? a/ai               b/ trúc               c/ mai            d/ nhớ Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô? a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh.        b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh. c/Bác biết rằng cháu rất chăm học.                 d/ Bác ngồi đó lớn mênhmông Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì? Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu a/chủ ngữ            b/Vị ngữ              c/ Định ngữ              d/ bổ ngữ Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy? a/Ngôi thứ hai              b/Ngôi thứ ba số ít           c/ Ngôi thứ nhất số nhiều            d/ Ngôi  thứ nhất số ít Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian? a/Ở đâu         b/Khi nào             c/ Nơi đâu               d/ Chỗ nào Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”? a/ giang sơm             b/ sông núi            c/ nước non             D/sơn thủy Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”? *a/thiên lí               b/ thiên thư             c/thiên hạ               d/thiên thanh Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình” a/gia vị        b/gia tăng      c/ gia sản d/ tham gia Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? a/xã tắc         b/quốc kì          c/ sơn thủy       d/ giang sơn Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”? a/ Cơm niêu nước lọ         b/ Lên thác xuống ghềnh         c/ Nhà rách vách nát              d/ Cơm  thừa canh cặn Câu 18: Thế nào là quan hệ từ? a/ Là từ chỉ người và vật;                  b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và  giữa câu với câu c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ;          d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái

Lời giải 1 :

1 c

2 c

3 d

4 d

5 b

6 a

7 a

8 b

9 b

10 a

11 d

12 b

13 c

14 d

15 c

16 a

17 b

18 c

Chúc bn hc tốt nhóa :))

Cho mk ctlhn nhá ( nếu đúng ) hihi 

Thảo luận

-- cho mk ctlhn nhá
-- mơn bn nhìu ạ hihi
-- Có đúng ko vậy
-- ko chắc lắm hì nhưng đúng ak
-- thôi kệ vậy
-- vg ạ hì
-- hết nói nổi
-- kkkk :))

Lời giải 2 :

Câu:       1     2    3    4    5    6    7     8     9    10    11   12    13    14    15     16    17         18

Đáp án:  B    D   C    D   A   B   D    A     B    D      B     C     A      B      D      C      C           A

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247