- Nhân vật giao tiếp chỉ có một mình Thúy Kiều tự độc thoại
- Bối cảnh
+ Sau khi bữa tiệc đã tàn hẳn và Thúy Kiều đã tỉnh rượu.
+ Sau khi bán mình chuộc cha, Thúy Kiều bị lừa bán vào lầu xanh.
Chào em, em tham khảo nhé:
-Nhân vật giao tiếp: Thúy Kiều và chính mình
-Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
+Hoàn cảnh giao tiếp rộng: Xã hội phong kiến với sự lên ngôi của những thế lực có quyền, có tiền
+Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: Thúy Kiều ở lầu xanh, sau khi bán mình chuộc cha và trải qua việc bị Mã Giám Sinh, Tú Bà lừa gạt, Thúy Kiều phải tiếp khách. Đây là tâm sự của Thúy Kiều sau khi tỉnh rượu, tàn canh.
+Hiện thực được nói tới: Tâm trạng đau đớn, xót xa, tủi hổ của Thúy Kiều trong cảnh nhục nhã ê chề.
-Văn cảnh: Lúc khách làng chơi đã ra về hết, đêm rất khuya, chỉ còn một mình Kiều đối diện với ngọn đèn chong. Đây là khoảnh khắc hiếm hoi Kiều được sống với chính mình.
Nhịp thơ 3/3 như gợi từng bước đi chậm chạp của thời gian. Thời gian và không gian vắng lặng, cô liêu càng gợi nỗi niềm cay đắng, xót xa trong dạ người con gái đang lênh đênh, lưu lạc nơi đất khách.
Đến câu thứ hai, nhịp thơ thay đổi thành 2/2/2/2: giật mình / mình lại / thương mình / xót xa. Hai chữ "giật mình" kết hợp với cách ngắt nhịp đột ngột diễn tả tâm trạng thảng thốt của Thúy Kiều. Từ "mình" mang thanh bằng nhưng không gợi sự nhẹ nhõm mà gợi cảm giác nặng nề bởi nó được lặp lại tới ba lẩn trong một câu thơ có nhịp điệu thổn thức, như tiếng nấc nghẹn ngào khi cố ghìm tiếng khóc. Thúy Kiều giật mình sợ hãi trước sự đổi thay ghê gớm của số phận và tình cảm thảm hại của mình lúc này.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247