Trang chủ Toán Học Lớp 8 d) Gọi M là trung điểm IK, N là trung...

d) Gọi M là trung điểm IK, N là trung điểm CD. Chứng minh AMN = 90°. Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung diểm của BC, CA, AB

Câu hỏi :

Mình cần gấp bài 4 câu c,d1,d2 với ạ

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 c) vì ΔADF đồng dạng với ΔAHE ⇒ $\frac{AD}{AH}$ = $\frac{AF}{AE}$ (1)

vì ΔADK đồng dạng với ΔAEF ⇒ $\frac{AD}{AE}$= $\frac{AK}{AF}$ ⇒ $\frac{AF}{AE}$ = $\frac{AK}{AD}$ (2)

(1),(2) ⇒ $\frac{AD}{AH}$ = $\frac{AK}{AD}$ ⇒ AD² = AH.AK (đpcm)

vì tam giác ABC vuông cân tại A có AD là đường trung tuyến nên AD cũng là đường phân giác

⇒  góc KAD = góc DAH = 45

xét ΔAKD và ΔADH có:

góc KAD = góc DAH; $\frac{AK}{AD}$ = $\frac{AD}{AH}$

⇒ ΔAKD đồng dạng với  ΔADH

⇒ góc ADK = góc AHD

xét Δ ADH có: góc AHD + góc ADH + góc DAH = 180 

⇔ góc ADK  + góc ADH + góc DAH = 180

⇔ góc KDH + góc DAH = 180 ⇔ góc KDH + 45 = 180 ⇔ góc KDH = 135

d1) vì EH ⊥ AB; AC ⊥ AB ⇒ EH // AC ⇒ góc BHE = góc BCA (đồng vị) ⇒ góc BHE =45

ta có: góc DEH + góc BHE = 180 (kề bù) ⇔ góc DEH +45 =180 ⇔ góc DEH =135 (3)

vì FK ⊥ AC ; AB ⊥ AC ⇒ FK // AB ⇒ góc CFK = góc CBA (đồng vị) ⇒ góc CFK =45

ta có: góc CFK + góc KFD =180 (kề bù) ⇔ góc KFD +45=180 ⇔ góc KFD = 135 (4)

(3),(4) ⇒ góc DEH = góc KFD

vì ΔAKD đồng dạng với  ΔADH ⇒ góc AKD = góc ADH 

ta có: góc HDE = 90 - góc ADH = 90 - góc AKD = góc DKF 

⇒ góc HDE = góc DKF  hay góc MDE = góc NKF

Xét Δ DHE và Δ KDF có: góc DEH = góc KFD; góc HDE = góc DKF 

⇒ Δ DHE đồng dạng với Δ KDF ⇒ $\frac{DH}{DK}$ = $\frac{DE}{KF}$ (5)

Vì Δ ADF đồng dạng với Δ AHE nên góc AFD = góc AEH 

ta có: góc DEH = góc KFD ⇔ góc AEH +góc DEM =góc AFD + góc KFN

⇒ góc DEM =góc KFN (vì góc AFD = góc AEH )

Xét Δ DME và Δ KNF có: góc DEM =góc KFN; góc MDE = góc NKF

⇒ Δ DME đồng dạng với  Δ KNF ⇒$\frac{DE}{KF}$ = $\frac{DM}{KN}$ (6)

(5),(6) ⇒ $\frac{DH}{DK}$ = $\frac{DM}{KN}$ ⇒ $\frac{DM}{DH}$ = $\frac{KN}{DK}$

ta có: $\frac{DM}{DH}$ + $\frac{DN}{DK}$ = $\frac{KN}{DK}$ + $\frac{DN}{DK}$

= $\frac{KN +DN}{DK}$ = $\frac{DK}{DK}$ =1 

⇒$\frac{DM}{DH}$ + $\frac{DN}{DK}$ = 1 (đpcm)

d2)  góc AFD = góc AEH  hay góc NFD = góc MEH 

vì Δ DHE đồng dạng với Δ KDF ⇒ góc DHE = góc KDF hay góc MHE = góc  NDF

xét Δ HME  và Δ DNF có: góc MEH = góc NFD; góc MHE = góc  NDF

⇒ Δ HME  đồng dạng với  Δ DNF ⇒ $\frac{ME}{NF}$ = $\frac{HM}{ND}$ (7)

ta có: góc MAH = 45 - góc EAD = góc NAD 

góc ADK = góc AHD hay góc ADN = góc AHM 

xét Δ AMH và Δ AND có: góc AHM = góc ADN ; góc MAH = góc NAD 

⇒ Δ AMH đồng dạng với Δ AND ⇒ $\frac{AM}{AN}$ = $\frac{HM}{DN}$ (8)

(7),(8) ⇒ $\frac{ME}{NF}$ = $\frac{AM}{AN}$ ⇒ $\frac{ME}{AM}$ = $\frac{NF}{AN}$ 

tam giác AEF có: $\frac{ME}{AM}$ = $\frac{NF}{AN}$ 

⇒ MN // EF (định lý Ta-let) ⇒ MN // BC (9)

Vì tam giác ABC vuông cân tại A có AD là đường trung tuyến nên AD cũng là đường cao

⇒ AD ⊥ BC (10)

(9), (10) ⇒ MN ⊥ AD (đpcm)

 

Thảo luận

-- Cảm ơn nha
-- kcc

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247