Vì điểm B nằm bên sườn khuất gió nên lên cao 100m nhiệt độ giảm 1 độ C
=> (31-1,5).100= 2950 m
Đỉnh: 2950m
Điểm C là 33 độ Vì điểm C nằm bên sườn khuất gió nên xuống 100m nhiệt độ tăng 1 độ C
Điểm A vì bên sườn đón gió nên xuống 100m tăng 0.6 độ C: 17,7 độ
1. Hình vẽ trên là hiện tượng hiệu ứng phơn khô nóng.
- Khi gió thổi đến gặp bức chắn địa hình là dãy núi cao => gây mưa ở sườn đón gió.
- Khi vượt sang sườn bên kia, gió đã trút hết hơi ẩm và tăng nhiệt độ khi đi xuống chân núi, bị biến tính trở nên khô nóng. Gọi là gió phơn.
2. Tính chiều cao núi:
- Ở sườn khuất gió không khí khô, cứ xuống 100m nhiệt độ tăng 10 C
=> Tại điểm C, nhiệt độ không khí là: 310C + (200m x 10C) / 100m = 330C
Từ đỉnh núi xuống chân núi (điểm C) nhiệt độ không khí tăng: 330C – 1,50C = 31,50C
=> Độ cao tại đỉnh núi là: (31,50C x 100m) / 10C = 3150m
- Từ điểm A lên đỉnh núi (từ 0m lên 3150m) nhiệt độ giảm: 3150m x 0,60C / 100m = 18,90C
=> Tại điểm A nhiệt độ không khí là: 18,90C + 1,50C = 20,40C
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247