Trang chủ Hóa Học Lớp 10 1. Nêu HT, viết PTHH a. Cho Zn vào h2so4...

1. Nêu HT, viết PTHH a. Cho Zn vào h2so4 loãng b. Dẫn khí k2s vào pb(no3)2, cu(no3)2, agno3, nano3 c. Nhỏ từ từ dd h2so4 đặc vào ống đựng bột fe, hơ nóng ống r

Câu hỏi :

1. Nêu HT, viết PTHH a. Cho Zn vào h2so4 loãng b. Dẫn khí k2s vào pb(no3)2, cu(no3)2, agno3, nano3 c. Nhỏ từ từ dd h2so4 đặc vào ống đựng bột fe, hơ nóng ống rồi dẫn sản phẩm sinh ra vào ống có dd br2 2. Giải thích a. Vì sao ko dùng dd fecl2 để nhận biết khí h2s. Nhưng có thể dùng cucl2 hoặc pb(no3)2? b. Tại sao đồng, bạc để lâu trong kk lại có màu đen c. Tại sao ở bệnh viện người ta thường chú ý trồng nhiều cây thông d. TẠi sao khi điều chế h2s từ muối sunfua ngta dùng hcl loãng mà ko dùng h2so4 đặc hay hno3

Lời giải 1 :

Câu 1.

a.

- HT: xuất hiện sủi bọt khí  

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b.

- HT: xuất hiện kết tủa đen

K2S + Pb(NO3)2 -> PbS↓ + 2HNO3

K2S + Cu(NO3)2 -> CuS ↓ + 2HNO3

K2S + 2AgNO3 -> Ag2S ↓ + 2HNO3

K2S + NaNO3 -> Không phản ứng

c.

- HT: dung dịch màu xanh, có khí thoát ra

2Fe + 6H2SO4đặc -t°-> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

- HT: khí SO2 làm mất màu ddBrom

SO2 + 2H2O + Br2 -> H2SO4 + 2HBr

Bài 2.

a.

- Nếu cho H2S tác dụng với FeCl2 sẽ sinh ra FeS không tan => không thu được kết tủa => Không thấy được hiện tượng

- CuCl2, Pb(NO3)2 tan trong axit, thu được kết tủa CuS và PbS

CuCl2 + H2S -> CuS + Cl2

Pb(NO3)2 + H2S -> PbS + 2HNO3

b.  

- Vì đồng bị oxh chậm bởi oxi trong không khí

2Cu + O2 -> 2CuO

- Vì bạc bị oxh chậm bởi các chất khử trong không khí

4Ag + O2 + 2H2S -> 2Ag2S + 2H2O

c. Vì nhựa thông tiết ra một lượng nhỏ khí ozon (O3) làm không khí trong lành

d.

- Vì H2SO4 đặc hoặc HNO3 đặc có tính oxh mạnh sẽ xảy ra phản ứng oxh-khử, không thu được H2S

- HCl có tính khử nên xảy ra phản ứng trao đổi, thu được H2S

Chúc bạn học tốt !

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

Câu 1: 

a, Viên kẽm tan dần và đồng thời có khí thoát ra

PTHH: $Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2$

b, Dân vào dung dịch $Pb(NO_3)_2;Cu(NO_3)_2;AgNO_3$ có kết tủa xuất hiện còn $NaNO_3$ thì không 

$K_2S+Pb(NO_3)_2\rightarrow KNO_3+ PbS$

$K_2S+Cu(NO_3)_2\rightarrow KNO_3+ CuS$

$K_2S+AgNO_3\rightarrow KNO_3+ Ag_2S$

c, Bột sắt tan dần đồng thời có khí thoát ra. Dung dịch $Br_2$ khi nhận khí sẽ nhạt màu dần đến hết

$Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2$

$H_2+Br_2\rightarrow HBr$

Bài 2: 

a, Vì $FeCl_2$ không phản ứng với $H_2S$ còn $CuCl_2$ và $Pb(NO_3)_2$ thì có

b, Tác dụng với $O_2$ ngoài không khí tạo thành hỗn hợp chất có màu đen

c, Nhựa cây thông có 1 chất đặc biệt có thể biến đổi $O_2$ thành $O_3$. $O_3$ rất tốt cho sức khoẻ nên họ thường trồng.

d, Sẽ khử $H_2S$ lên S hoặc $SO_2$

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247