Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Mọi người giúp e với chiều mai e phải nộp...

Mọi người giúp e với chiều mai e phải nộp r ạ 1.Chép lại những câu thơ sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình trong 2 đoạn trích Cảnh ngày xuân(

Câu hỏi :

Mọi người giúp e với chiều mai e phải nộp r ạ 1.Chép lại những câu thơ sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình trong 2 đoạn trích Cảnh ngày xuân(CNX), Kiều ở lầu Ngưng Bích (KOLNB) 2.Từ “ thoi” trong cụm “ Con én đưa thoi” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có giống với từ “ thoi” trong câu “ cá thu biển Đông như đoàn thoi” không? 3.Có bạn chép “ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” thành” Thiều quang chín chục mới ngoài sáu mươi”. Theo em chép sai như vậy ảnh hưởng gì đến cảm xúc của tác giả? 4. Nếu thay thế từ “tận” bằng từ “rợn” thì ý nghĩa của câu thơ” Cỏ non xanh tận chân trời” thay đổi không? Vì sao? 5.Hai câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích/ Lê chi sổ điểm hoa".Hãy so sánh với hai câu thơ của Nguyễn Du khi miêu tả về vẻ đẹp của mùa xuân. 6 Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm. Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. 6.a. Đoạn thơ trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào? 6.b.Tìm những từ ghép Hán Việt được dùng trong đoạn trích và nêu tác dụng 7.Tìm tất cả từ láy dùng trong 6 câu cuối CNX. Nêu tác dụng của chúng 8 Cho đoạn thơ sau Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Chân trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm. 8.a.Vì sao Thuý Kiều lại nhớ về Kim Trọng trước, cha mẹ sau? 8.b.Có thể thay từ “tưởng” và “xót” cho nhau được không? Vì sao? 8.c.Từ “đồng” trong từ” chén đồng” có cùng nghĩa với từ “đồng” trong “Đồng chí” không? Vì sao? 8.d.Những câu thơ trên sử dụng ngôn ngữ gì? Vì sao? 9 Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. 9.a.Cảnh vật được miêu tả theo trình tự nào? 9.b.Có thể thay từ” buồn trông” bằng “nhìn trông” được không? Vì sao 9.c.Tìm từ láy được dùng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng? 9.d.hãy so sánh hai câu thơ của Nguyễn Du: Cỏ non xanh tận chân trời. Và câu:Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Lời giải 1 :

2 nghĩa chuyển . Ko giống 

3 không . Vì cảm xúc của tác giả là lưu luyến những ngày xuân đã qua chứ . Ơ rddaay cũng có nghĩa là qua một phần ba nên từ đã hợp lý còn từ mới thì ko

6biểu cảm kết hợp vs tự sự và miêu tả

9 không . Vì cảm xúc ở đây là buoonf rầu  thể hiện nội tâm của nhân vật 

image
image

Thảo luận

-- giúp mình câu nx dc k
-- Câu nào vậy
-- Viết đoạn văn TPH 12 câu về vẻ đẹp phẩm chất của Kiều trong 8 câu giữa KOLNB( có sử dụng câu hỏi tu từ và phép nối) 7h10 mình phải nộp
-- Hơn đc ko
-- ok
-- Mình chụp cho bạn bài làm hẳn hoi của mình luôn phần mở bài và kết bạn tự liệu nhé do bạn quá
-- bạn giúp mình chat lên đây dc k tại mình cần gấp quá=((( <3
-- Bạn ơi câu đấy làm như mình chụp nhé

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247