la cu aviet nam anh nhe, em hoi coc coc roi
Thầy cô của a/c nói là có căn cứ vì các lí do:
- Trung Quốc rộng lớn, nền kinh tế phát triển bậc nhất, lực lượng về quân số và trang thiết bị trên mọi mặt trận (phòng không-không quân, hải quân, lục quân...) đều rất tối tân, hiện đại, số lượng lớn, so với Trung Quốc thì Việt Nam trên thực tế là chưa thể đọ lại.
- Trung Quốc đã từ lâu đòi tranh chấp về 2 quần đảo ở Biển Đông (kể cả Trường Sa), vạch ra đường lưỡi bò nhằm mặc định đó là ranh giới của họ, nhiều lần Trung Quốc dùng nhiều cách thức nhằm chiếm 2 quần đảo nhưng bất thành.
- Ở biển đảo xa xôi, giáo viên cũng như tất cả mọi người, có người tin, có người không tin, nhưng suy cho cùng đều là suy nghĩ chủ quan của họ, có thể là có những thông tin nào đó, chính thống hay không chính thống, chính xác hay sai trái nhưng tất cả đều có vẻ hợp lí, dẫn đến khi chúng ta tiếp nhận thông tin đó sẽ làm thay đổi nhận thức, thay đổi cách suy nghĩ, và nghĩ Trung Quốc thực sự đang chiếm và sinh sống ở 2 quần đảo, người Việt Nam chỉ có mác là sở hữu chứ không thực sợ, người Việt Nam chỉ là bù nhìn.
Đó là suy nghĩ chủ quan của em về vấn đề của anh/chị, suy cho cùng việc này cũng khó để biết được bản chất vì chúng ta cũng không thực sự nắm rõ. (em lớp 10 :v)
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247