Bài tập 1: Viết đoạn văn sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả phù hợp để làm rõ tình cảm: tình yêu thương vô hạn, xót xa trước những nỗi vất vả của mẹ.
Bài Tập 1:
- Ở đề 1, kể lại một kỉ niệm đáng nhớ tức là kể lại câu chuyện đáng nhớ (có thể là chuyện vui, buồn, thú vị, bất ngờ...) xảy ra giữa em với con vật nuôi (như: Mèo, chó, gà, heo, trâu, bò). Ngoài kể lại, em cần miêu tả hình dáng, tính nết, hoạt động của con vật... (yếu tố miêu tả) để câu chuyện thêm sinh động; cần thể hiện được tình cảm của em với con vật và con vật đối với em như thế nào (yếu tố biểu cảm).
- Ở đề 2, kể về lần phạm lỗi với thầy, cô giáo, phải nói rõ đó là lỗi gì, khi nào, ở đâu. Ngoài kể lại, em cần miêu tả sự việc, miêu tả hình ảnh thầy, cô (như nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ...) trước và sau khi em phạm lỗi; cần thể hiện tình cảm và suy nghĩ của em trong và sau khi xảy ra sự việc như: Buồn, giận mình, lo lắng, ân hận về lỗi lầm của mình,...
- Ở đề 3, kể về một việc làm của em khiến bố mẹ rất vui lòng, phải nói rõ đó là việc gì, xảy ra ở đâu, khi nào. Ngoài kể lại, em cần miêu tả sự việc em làm, miêu tả hình ảnh bố mẹ (như nét mặt, cử chỉ, lời nói, thái độ...) trong và sau khi em làm việc tốt; cũng cần thể hiện tình cảm và suy nghĩ của em trong và sau khi làm được việc tốt như: Vui mừng, tự hào... khi làm được một việc có ích, có ý nghĩa.
- Ở đề 4, chỉ kể về đoạn lão Hạc sang nhà ông giáo kể việc mình bán “cậu Vàng’’ như thế nào (không kể lại toàn bộ câu chuyện). Em có thể xưng “tôi” - người kể chuyện vì có mặt trong câu chuyện như là người thứ ba. Đối tượng kể là ông giáo và lão Hạc qua quan sát của nhân vật “tôi”. Chẳng hạn, em có thể tưởng tượng ra tình huống em đến nhà ông giáo hỏi bài, rủ con thầy giáo học bài hay làm một việc gì đó và chính lúc ấy, em vô tình chứng kiến cảnh lão Hạc đang nói chuyện với ông giáo. Em cần bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình trước câu chuyện đã được chứng kiến.
Trong xã hội mà nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì việc học là rất quan trọng. Do đó chúng ta phải đến trường, ở đó các thầy cô giáo sẽ truyền thụ cho ta những kiến thức vô cùng bổ ích và thành công của ta hôm nay chính là nhờ phần lớn công lao dạy dỗ của các thầy, các cô. Chúng ta cần phải biết ơn họ.
Thời xưa, cụ Chu Văn An đã từng mở lớp dạy học tại quê nhà. Và nhiều người trong số những học trò của cụ đã làm đến những chức quan quan trọng trong triều đình. Phạm Sư Mạnh là một học trò như thế, tuy đã là quan đầu triều nhưng ông vẫn tỏ thái độ vô cùng kính trọng người thầy cũ của mình. Đến nhà thăm cụ, ông chỉ đứng từ xa vái chào, vào trong nhà cũng không dám ngồi cùng sập với cụ, chỉ xin ngồi ở bậc dưới, ông trả lời đầy đủ những câu hỏi của thầy, hỏi thăm sức khỏe của thầy như một người học trò bình thường. Tấm lòng thật đáng quý biết bao!
cho clthn ạ
chúc bạn học tốt
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247