Đáp án:
* Động mạch là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu từ tim đến các cơ quan.
* Tĩnh mạch hay còn gọi là ven, là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, có vai trò vận chuyển máu từ các mao mạch có lượng oxy thấp trở về tim.
* Đại não bao gồm hai bán cầu phải và trái, được nối với nhau bằng thể chai là một bó sợi thần kinh.
* Tiểu não là một phần não đóng vai trò quan trọng trong điều khiển não.
cho mik ctlhn nhé!!!
-Động mạch là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, dẫn máu từ tim đến các cơ quan. Máu trong động mạch có lượng ô xy cao, ngoại trừ ở động mạch phổi và động mạch rốn.
-Tĩnh mạch hay còn gọi là ven, là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, có vai trò vận chuyển máu từ các mao mạch có lượng oxy thấp trở về tim. Đôi khi các vấn đề về tĩnh mạch có thể xảy ra, phổ biến nhất là do cục máu đông hoặc khiếm khuyết tĩnh mạch.
-Đại não bao gồm hai bán cầu phải và trái, được nối với nhau bằng thể chai là một bó sợi thần kinh. Chức năng của đại não bao gồm: khởi động chuyển động, phối hợp vận động, nhiệt độ, chạm, nhìn, nghe, phán đoán, suy luận, giải quyết vấn đề, cảm xúc và học tập.
-Tiểu não là một phần não đóng vai trò quan trọng trong điều khiển não. Tiểu não có thể liên quan đến một vài nhận thức như sự chú ý (attention) và ngôn ngữ, cũng như điều tiết nỗi sợ hãi và các phản ứng vui vẻ,.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247